Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 độ rồi vẽ tia phân giác của góc đó.
Cho góc xOy bằng 100 độ, Bên trong góc xOy vẽ tia Oz sao cho góc xoz bằng 60 độ. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xoz, vẽ tia On là tia phân giác của góc yoz. Tính số đo góc mon
Do góc xoz =60o
mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)
=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)
Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)
=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)
Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)
=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)
Vậy góc mOn=50o
Để tính số đo của góc , ta sử dụng các thông tin đã cho:
Góc có số đo là 100 độ.
Góc có số đo là 60 độ.Do
Vẽ góc xOy bằng 60 độ , vẽ góc yOz kề bù với góc xOy
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của goc xOy, tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo Om,On
a) Ta có: xOy+ yOz=180
60 + yOz=180
=> yOz=180-60=120
b) Om, On là tia thì làm gì có độ dài cố định chứ bạn, đáng lẽ là tính góc mOn chứ
Còn nếu đề là tính mOn thì tính như sau:
Ta có: mOy= 1/2.xOy
yOn= 1/2.yOz
=> mOn = mOy+yOn = 1/2 xOy + 1/2 yOz
= 1/2(xOy+yOz)
=1/2 . 180
=90
vẽ góc kề bù xOy và yOz, biết góc xOy bằng 60 độ
a. Tính số đo góc yOz
b. Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính số đo góc xOt
c. Vẽ tia phân giác On của góc xOy. Tính số đo góc tOn
Vẽ một góc có số đo bằng 60 \(^\circ \) rồi vẽ tia phân giác của góc đó.
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy
Bước 1: Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 60^\circ \). Ta có: \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy}\) và \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \)
Bước 2: Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của \(\widehat {xOy}\)sao cho \(\widehat {xOz} = 30^\circ \)
Ta được Oz là tia phân giác của góc xOy
Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOz, biết số đo góc xOy= 60 độ. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om trong góc yOz sao cho số đo góc tOm=90 độ.
a) Tính góc yOm?
b) Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?
Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOz, biết số đo góc xOy= 60 độ. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om trong góc yOz sao cho số đo góc tOm=90 độ.
a) Tính góc mOn?
b) Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?
có sự xuất hiện của tia On đâu,lại còn ko có chi tiết nào về n
Bài 2. Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 độ . Vẽ tia đối Ot của tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oy vẽ tia Oz sao cho góc xOz có số đo bằng 120 độ . a) Tính số đo các góc yOz và góc zOt. b) Chứng tỏ: Oy là tia phân giác của góc xOz.
a) ta có xOz= xOy+ yOz=120 độ. Mà xOy = 60 độ
=> yOz = 60 độ
ta lại có xOy=180 ( Ot đối tia Ox)
=> tOz + xOz= xOy=180 độ
=> tOz= xOy-xOz=180 độ - 120 độ= 60 độ
b) Ta có xOy= yOz=60 độ( cmt)
=> Oy pg xOz
Cho góc xOy có số đo bằng 60°. Vẽ góc xOy Vẽ góc x'Oy' đối đỉnh với góc xOy, sao cho Ox' là tia đối của tia Ox. Tính các góc xOy', x'Oy', x'Oy. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Vẽ tia Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. Chứng minh Ot, Ot' là hai tia đối nhau. Giải hộ với ạ đang cần gấp T-T
a) vẽ góc xOy bằng 60 độ
b) vẽ góc x'Oy' đối đỉnh với góc xOy
c) vẽ ta Ot là tia phân giác của góc xOy
d) vẽ tia Ot' là tia đối của tia Ot. Vì sao ot' là tia phân giác của góc x'Oy'?
e) viết tên 6 cặp góc đối đỉnh và cho biết số đo của các cặp góc đó
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 \(^\circ \). Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.
a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.
b) Tính số đo góc yOm.
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOy và tOm.
a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ là góc xOy và mOy
b) Vì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOm} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ + \widehat {yOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOm} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \end{array}\)
c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ \)
Mà \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOm}\) là hai góc kề bù nên
\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {tOm} = 180^\circ - 30^\circ = 150^\circ \end{array}\)
Vậy \(\widehat {tOy} = 30^\circ ;\widehat {tOm} = 150^\circ \)