không khí trong lành thật là mát mẻ có bao nhieu từ phức
Câu văn " Không khí thật trong lành!" Có bao nhiêu từ phức?
Trả lời:
"Không khí/thật/trong lành!"
-Có tất cả 2 từ phức.
Trả lời:
cau văn "Không khí thật trong lành!"
-Có tất cả 2 từ phức . Đó là không khí , trong lành .
Vì sao ở những khu vực nhiều cây xanh không khí thường trong lành mát mẻ hơn?
Help me
Vì cây xanh thực hiện quá trình quang hợp mà những chất cần thiết cho quá trình quang hợp là khí \(CO2\) và gồm tinh bột, oxy và hơi nước thoát ra ngoài
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:
a. Câu đơn.
b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản
Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?
a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.
b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa
c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.
Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:
a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.
c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?
a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.
c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?
a. Đôi má em thắm hồng.
b. Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a. từ đồng âm b. từ đồng nghĩa c. từ nhiều nghĩa
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 22. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
a. 2 câu kể b. 2 câu khiến
c. 2 câu hỏi d. 2 câu cảm
Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .
Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:
a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.
b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.
c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.
d. Mai với Lan là hai chị em ruột.
Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?
a. 2 dấu phẩy b. 2 quan hệ từ c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.
Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:
a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt. c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.
b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn. d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh
Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?
“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
a. nhân loại b. công dân c. công nhân
Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
mong mn giúp mình
11.của;và
12.C
13.B
14.B
15.B
16.B
17.B
18.B
19.A
20.B
21.C
22.B
23.B
24.Chiếc / lá thoáng tròng trành ,chú nhái bén / loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ / thắm lặng lẽ xuôi dòng.
25.a) Danh từ ; b) Tính từ ; c) Động từ ; d)Quan hệ từ
26.C
27.a) lạnh gáy; b) nồng nàn ; c) dễ thương; d) lung lay.
28.B
29.C
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:
a. Câu đơn.
b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản
Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?
a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.
b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa
c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.
Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:
a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.
c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?
a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.
c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?
a. Đôi má em thắm hồng.
b. Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a. từ đồng âm b. từ đồng nghĩa c. từ nhiều nghĩa
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 22. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
a. 2 câu kể b. 2 câu khiến
c. 2 câu hỏi d. 2 câu cảm
Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .
Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:
a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.
b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.
c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.
d. Mai với Lan là hai chị em ruột.
Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?
a. 2 dấu phẩy b. 2 quan hệ từ c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.
Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:
a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt. c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.
b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn. d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh
Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?
“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
a. nhân loại b. công dân c. công nhân
Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
mong mn giúp mình
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:
a. Câu đơn.
b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản
Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?
a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.
b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa
c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.
Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:
a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.
c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?
a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.
c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?
a. Đôi má em thắm hồng.
b. Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a. từ đồng âm b. từ đồng nghĩa c. từ nhiều nghĩa
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 22. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
a. 2 câu kể b. 2 câu khiến
c. 2 câu hỏi d. 2 câu cảm
Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Chiếc lá (C)/thoáng tròng trành(V), chú nhái bén (C)/loay hoay cố giữ thăng bằng(V) rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng(C)/ lẽ xuôi dòng (V).
Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:
a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay. (danh từ)
b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.(động từ)
c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.(động từ)
d. Mai với Lan là hai chị em ruột.(quan hệ từ)
Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?
a. 2 dấu phẩy b. 2 quan hệ từ c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.
Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:
a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt. c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.
b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn. d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?
“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
a. nhân loại b. công dân c. công nhân
Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:
a. Câu đơn.
b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản
Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?
a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.
b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa
c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.
Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:
a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.
c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?
a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.
c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?
a. Đôi má em thắm hồng.
b. Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a. từ đồng âm b. từ đồng nghĩa c. từ nhiều nghĩa
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 22. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
a. 2 câu kể b. 2 câu khiến
c. 2 câu hỏi d. 2 câu cảm
Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Chiếc lá thoáng /tròng trành,// chú nhái bén/ loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ/ thắm / lặng lẽ xuôi dòng .
Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:
a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.
b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.
c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.
d. Mai với Lan là hai chị em ruột.
Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?
a. 2 dấu phẩy b. 2 quan hệ từ c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.
Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:
a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt. c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.
b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn. d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh
Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?
“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
a. nhân loại b. công dân c. công nhân
Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Từ "trong" ở cụm từ " ko khí nhẹ và trong lành" và từ "trong" trong cụm từ "trong ko khí mát mẻ" có quan hệ với nhau như thế nào?
A.2 từ đồng âm
B.1 từ nhiều nghĩa
C.2 từ trái nghĩa
D.2 từ đồng nghĩa
Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ trong lành vì:
vùng Sừng châu Phi có khí hậu nóng và khô. núi cao có nhiều cảnh đẹp. các sườn núi cao có nhiều tài nguyên. khí hậu vùng chân núi bị ô nhiễm nặng nề.
Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẻ và nhiều lâm sản.
Câu 7. Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh.
Đonạ văn trên có ..........từ láy, đó là các từ.....................................
1 từ láy, là từ mát mẻ
Trong đoạn ''Trên hành trình rong ruổi khám phá Ninh Thuận, bạn sẽ được hưởng những luồng gió mát mẻ thổi về từ biển, không khí khô nhẹ dễ chịu, nắng nhiều nhưng không ra mồ hôi.'' Có:
- Từ láy là động từ: ...
- Từ láy là tính từ: ...
- Từ láy là động từ:rong ruổi
- Từ láy là tính từ: mát mẻ
- Từ láy là động từ: rong ruổi
- Từ láy là tính từ: mát mẻ
Từ láy là động từ: rong ruổi.
Từ láy là tính từ:mát mẻ.
Chiều ngoại ô
Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.
Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của buổi chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu.
Nhưng có lẽ thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là được thả diều cùng lũ bạn. Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc những cánh diều. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.
Câu 1 :Tác giả ngửi được mùi hương nào của buổi chiều hè ở ngoại ô.
Câu 2 :Hai câu cuối bài: ''Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.Nhìn cánh diều bay cao, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh''
Các từ láy có trong câu là.........................
I. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi :
Chiều ngoại ô
Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.
Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của buổi chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu.
Nhưng có lẽ thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là được thả diều cùng lũ bạn. Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc những cánh diều. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.
Theo NGUYỄN THỤY KHA
câu 9 : Viết 1 câu trong bài có ít nhất 2 danh từ :
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu 9