Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 1 2019 lúc 7:57

Đáp án B.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 5 2018 lúc 17:52

Đáp án B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 4 2019 lúc 10:29

Đáp án B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 6 2019 lúc 12:36

Đáp án B

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 17:28

Tham khảo

- Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.

+ Duyên cớ trực tiếp: sự kiện Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xéc-bi.

- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.

+ Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...

+ Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.

- Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:

Thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

+ Thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản.

+ Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”

+ Trong quá trình diễn ra chiến tranh, thành công của cách mạng tháng Mười Nga đã đánh dấu sự chuyển biến lớn lao trong cục diện chính trị thế giới.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TH
29 tháng 1 2020 lúc 0:27

Thủ phạm gây ra chiến tranh:

- Mâu thuẫn chưa được giải quyết triệt để từ Thế chiế 1: mâu thuẫn về thuộc địa trước chiến tranh thế giới I và sau khi phân chia tại hội nghị Véc-sai Oasinhton.

- Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, sự thù hận dân tộc, chủ nghĩa phát xít nổi dậy.

- Nguyên nhân trực tiếp từ các nước phát xít trong đó dẫn đầu là Đức, quốc gia muốn chia lại thế giới, kích động sự thù hận.

- 9/1939, Đức đánh Ba Lan làm chiến tranh bùng nổ.

* Liên Xô là nước có vai trò quan trọng nhất vì:

- Trực tiếp đối đầu với Đức (phát xít mạnh nhất).

- Là nước chủ yếu tấn công và tiêu diệt Đức.

- Là quốc gia thay đổi tính chất cuộc chiến, uy tín của Liên Xô làm nhiều nước tham gia vào mặt trận Đồng Minh.

- Là thành trì vững chãi của phe Đồng Minh trước mọi cuộc tấn công của phát xít.

- Là quốc gia trực tiếp tấn công và diệt Nhật Bản.

* So sánh Thế chiến 1 và Thế chiến 2:

Giống nhau:

- Là các cuộc chiến tranh thế giới.

- Có đủ các cường quốc tham gia.

- Nguyên nhân sâu xa là vấn đề thuộc địa.

* Khác nhau:

- Thế chiến 1 là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc, thế chiến 2 là cuộc chiến giữa các nước Đồng minh (tư sản và cộng sản) với phát xít.

- Thế chiến 1 chủ yếu diễn ra ở châu Âu, Thế chiến 2 diễn ra trên mọi nơi trên thế giới.

- Thế chiến 1 là cuộc chiến trên các chiến hào, Thế chiến 2 là cuộc chiến đa dạng giữa nhiều hình thức chiến tranh.

- Thế chiến 1 là cuộc chiến phi nghĩa, thế chiến 2 là cuộc chiến chống phe phát xít chứa nhiều tội ác chống lại nhân loại.

- Hậu quả thế chiến 2 nặng nền hơn Thế chiến 1 rất nhiều.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BS
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2016 lúc 14:38

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
DB
21 tháng 2 2019 lúc 14:10

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.

- Vì thái độ cụ thể của các nước này:

+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít

Bình luận (0)
HV
21 tháng 2 2019 lúc 18:22

2,

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.

- Vì thái độ cụ thể của các nước này: + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít

4,Giống nhau

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.

- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.

- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.

- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

Khác nhau

- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).

- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.

- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.

- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.

=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 12 2017 lúc 11:19

Trong phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giai cấp công dân. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mang độc lập. Phong trào đã có sự liên kết giữa công nhân và nông dân là chủ chốt cùng với các tầng lớp khác trong xã hội.

=> Bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển của phong trào Ngũ Tứ là cần xây dựng khối đoàn kết công nông vững chắc. Đến năm 1930 – 1931, trong phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cũng đã xây dựng được liên minh công – nông vững chắc, sau đó là tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Đó chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cách mạng.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 2 2017 lúc 17:53

Đó là do cuộc khởi nghĩa, trong chừng mực nhất định, đã đáp ứng được nguyện vọng độc lập, tự do của quần chúng lao động.

Thể hiện lòng tin vững chắc vào hành động chính nghĩa và biết gắn hành động vào cuộc vận động cách mạng có xu hướng chính trị tương đối tiến bộ của Việt Nam Quang phục hội.

Gây được tiếng vang lớn, làm xôn xao dư luận ở Pháp và Đông Dương những năm 1917-1918

Cổ vũ cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta những năm sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn bị thất bại đã thể hiện sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng ở nước ta lúc đó.

Bình luận (0)