liệt kê 10 hành vi biết giữ chữ tín, 10 hành vi không biết giữ chữ tín
nêu 10 hành vi thể hiện giữ chữ tín và ko giữ chữ tín
ko giữ chữ tín : hứa việc j đó nhưng k thực hiện
- nói nhưng k biết làm
-mặc kệ nhưng lời đã hứa
giữ chữ tín - hứa j đều làm
- ....
Hãy nêu 5 hành vi thể hiện giữ chữ tín và 5 hành vi không giữ chữ tín
giữ chữ tín:
-thiếu nợ đến hạn trả
-đúng hẹn
-giữ được lòng tin
mượn bút phải trả
ko giữ chữ tín;
-mượn tiền ko trả
-hứa rồi nuốt lời
-che dấu khuyết điểm vủa mình và người khác
- mua hàng không trả tiền
1. Biết giữ chữ tín;
- Khi Nam vay tiền Thu, hẹn thứ 2 sẽ giả. Đúng thứ 2, Nam giả tiền thu.
- Minh hẹn Tâm đúng 3 giờ bắt đầu đi đá bóng. Đúng lúc 3h, Tâm đã có mặt tại sân bóng.
- Duy hứa với bố mẹ sẽ chăm ngoan, học tập chăm chỉ. Duy đã làm đúng như lời hứa, luôn học hành chăm chỉ và đến cuối năm, Duy đã đạt thành tích xuất sắc trong học tập.
2. Không biết giữ chữ tín.
- Nam hứa với cô giáo sẽ làm bài tập về nhà nhưng do mải chơi nam đã không làm.
- Hoa mượn Oanh cái máy tinh điện tử, chỉ bảo chơi nửa tiếng nhưng hoa chơi mãi cũng không giả cho Oanh.
- Nhân viên hứa với sếp sẽ luôn đi làm đúng giờ nhưng ngày nào cũng đi muộn.
- Giữ chữ tín
+ Giữ lời hứa.
+ Đúng hẹn.
+ Hoàn thành nhiệm vụ.
+ Giữ được lòng tin.
+ Trả đồ đúng hẹn.
- Không giữ chữ tín.
+ Mượn đồ, tiền không đúng hẹn.
+ Hứa với cha mẹ, thầy cô mà không thực hiện.
+ Che dấu khuyết điểm của bản thân.
+ Không giữ lời hứa.
+ Trễ hẹn.
em hyax kể 1 vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín mà em biết
- Giữ chữ tín :
+ Luôn đi đúng giờ hẹn
+ Đã hứa điều gì thì phải làm
- Không giữ chữ tín
+ Nói dối
+ Khồn giữ đúng lời hứa
Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) mà em biết.
- Ví dụ về Hành vi không giữa chữ tín:
+ Nam hứa với cô giáo sẽ không đi học muộn nữa. Nhưng hôm sau Nam lại tiếp tục tái phạm.
+ Bắc hứa với mẹ sẽ ở nhà chơi với em để mẹ đi làm. Nhưng thấy các bạn chơi ngoài sân vui quá Bắc để em ở trong cũi cùng một đống trò chơi rồi chạy ra chơi cùng các bạn.
+ Phương hứa mẹ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn bữa trưa giúp mẹ nhưng mải đọc truyện Phương quên mất. Đến khi mẹ Phương về mới làm tất cả.
- Ví dụ về Hành vi giữ chữ tín:
+ Thủy học giỏi nhất lớp những gia đình Thủy nghèo, Thủy phải đi làm thêm sau mỗi buổi học. Tuy nhiên, Thủy vẫn giữ đúng lời hứa với Hoa kèm cặp cô ấy học sau mỗi buổi đi làm.
+ Đức học kém, nên làm bố mẹ buồn lòng. Sau kì nghỉ hè năm nay, Đức đã hứa với mẹ sang năm sẽ học tốt hơn. Đúng như Đức hứa, cuối kì Đức đạt học sinh tiên tiến của Lớp và được cô khen là lực học ngày càng tiến bộ.
+ Mỗi lần tụ tập đi chơi, Hà Thường đi sớm nhất và đến đúng giờ nhất.
. Giữ chữ tín là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của giữ chữ tín? Phân biệt được những hành vi giữ chữ tín với không giữ chữ tín?
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối vs mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau
Biểu hiện : Qua cử chỉ , lời nói , hành động
Hành vi giữ chữ tín : Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà vẫn vui vì cung cấp rau sạch cho mọi người . Nhiều lần bà C ngỏ lời nhập rau Trung Quốc sẽ được lãi cao , sạch sẽ nhưng bà P từ chối . Hành vi cùa bà P là người giữ chữ tín
Hành vi không giữ chữ tín: Bạn B rất quậy trong giờ học mặc dù Bạn B đã hứa vs cô sẽ không tái phạm nhưng dc mấy ngày bạn B vẫn quậy . Hành Vi của bạn B là k giữ chữ tín
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) mà em biết.
Là học sinh , cần phải :
- Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.
- Thật thà; trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.
đây là câu 3 trong bài mà bạn đâu phải câu 2
+Nói là làm
+Biết sửa sai khi mình mắc lỗi
+Mỗi khi cả lớp hẹn đi đâu chơi Lan đều đi rất đứng giờ
Hãy kể những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín khi ở nhà, ở trường và ở ngoài xã hội:
Biểu hiện | Biết giữ chữ tín | Không biết giữ chữ tín |
Ở nhà | - Chăm học, chăm làm - Đi học về đúng giờ - Không giấu điểm kém với bố mẹ | |
Ở trường | ||
Xã hội |
em hãy nêu 1 số hành vi giữ chữ tín của em hoặc của bạn em mà em biết
Làm việc cẩn thận, chu đáo,
Làm tròn trách nhiệm, trung thực.
-tôn trọng những điều đã cam kết
-có trách nhiệm với những việc mình làm
-giữ đúng những điều đã cam kết với người khắc
-làm tốt bổn phận ,trách nhiệm của mình
-làm việc một cách cẩn thận ,...
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Vì không muốn làm mất lòng người khác, nên ông Vĩnh - Giám đốc một công ti thường nhận lời, động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhờ, mặc dù ông biết rằng việc đó ông không thể làm được.
Ông Vĩnh làm như vậy là ông sai. Bởi vì rõ ràng ông biết mình không thể làm được nhưng vẫn hứa thì sẽ gây thất vọng cho nhiều người. Mặc dù ông hứa như vậy là để động viên và ăn ủi người khác nhưng có nhiều cách khác chứ không nhất thiết phải làm như vậy
Câu 21. Biểu hiện của không giữ chữ tín là?
A. Hứa suông
B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao
C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu
D. Nói đi đôi với làm
Câu 22. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?
A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép
B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả
C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao
D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm
Câu 23. Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?
A. Bà A coi thường người khác B. Bà A giữ chữ tín
C. Bà không tôn trọng người khác D. Bà A không giữ chữ tín
Câu 24. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?
A. Bà P là người giữ chữ tín B. Bà P là người giữ lời hứa
C. Bà P là người tốt bụng D. Bà P là người thật thà
Câu 25. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải
B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình
C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác
D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người
Câu 26. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?
A. Đức tính liêm khiết
B. Đức tính trung thực
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 27. Người tôn trọng lẽ phải là người:
A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy
B. Ích kỷ, hẹp hòi
C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích
D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
Câu 28. Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?
A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên
B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh
C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm
D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân
Câu 29. Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Giúp mọi người đoàn kết
B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau
D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P nhặt đút túi B. P là người liêm khiết, tốt bụng
C. P giơ lên của ai đây D. P là người tham lam
21A 22C 23D 24A 25D 26B 27D 28A 29C 30B