1) Viet phuong trinh :
fructozo + AgNO3
Fructozo + H2
Cho các phản ứng sau:
(1) glucozo + Br2 + H2O
(2) Fructozo + H2+ (xt, Ni, t0)
(3) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3
(4) glucozo+ dung dịch AgNO3/NH3
(5) Fructozo+ Br2 + H2O
(6) Dung dịch saccarozo + Cu(OH)2
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các mệnh đề sau:
(1) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được Ag.
(2) Saccarozo là một polisaccarit, không màu, thủy phân tạo glucozo và fructozo
(3) Glucozo tác dụng với H 2 (xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol
(4) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(5) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án C
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do trong môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
Cho các mệnh đề sau:
(1) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(2) Saccarozo là một polisaccarit, không màu, thủy phân tạo glucozo và fructozo
(3) Glucozo tác dựng với H2 (xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol
(4) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(5) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án C.
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozo và fructozo.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
a) có thể dùng nước brom phân biệt glucozo và fructozo
b) trong môi trường axit , glucozo và fructozo có thể chuyển hóa cho nhau
c) có thể phân biệt gluczo và fructozo bằng phản ứng với dùng dịch AgNO3 trong NH3
d) trong dung dịch gluczo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch hở
g) Trong dung dịch gluczo tồn tại chủ yếu dưới dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β )
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B.2
C. 4
D.3
Đáp án D
(a) Đúng, đây là cách duy nhất để phân biệt glucozo và fructozo.
(b) Sai, trong môi trường kiềm mới có sự chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Sai vì có sự chuyển hóa lẫn nhau.
(d) Đúng, vì chúng đều có các nhóm – OH kề nhau.
(e) Sai, chủ yếu dạng mạch vòng.
(g) Đúng, theo SGK lớp 12.
Hỗn hợp m gam gồm glucozo và Fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8 gam Br2 trong dung dịch nước. Hãy tính số mol của fructozo trong hỗn hợp ban đầu.
A. 0,005 mol
B. 0,015mol
C. 0,01mol
D. 0,012mol
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các chất: glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất phản ứng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn đáp án C
Cacbohidrat phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng là glucozơ, fructozơ và mantozơ.
● Do glucozơ có chứa nhóm chức anđehit trong phân tử ⇒ có xảy ra phản ứng tráng gương.
●Mantozơ gồm 2 gốc glucozơ ⇒ có tính chất hóa học tương tự glucozơ.
● Fructozơ do trong môi trường kiềm của NH3 thì chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng:
Fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ ⇒ cũng xảy ra phản ứng tráng gương tương tự glucozơ.
► Trong các chất trên, các chất phản ứng là glucozơ và fructozơ ⇒ chọn C
Cho các chất: glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất phản ứng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án C
Cacbohidrat phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng là glucozơ, fructozơ và mantozơ.
● Do glucozơ có chứa nhóm chức anđehit trong phân tử ⇒ có xảy ra phản ứng tráng gương.
●Mantozơ gồm 2 gốc glucozơ ⇒ có tính chất hóa học tương tự glucozơ.
● Fructozơ do trong môi trường kiềm của NH3 thì chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng:
Fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ ⇒ cũng xảy ra phản ứng tráng gương tương tự glucozơ.
► Trong các chất trên, các chất phản ứng là glucozơ và fructozơ ⇒ chọn C.
Cho các chất: glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất phản ứng dung dịch AgNO 3 / NH 3 đun nóng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.