Những câu hỏi liên quan
CT
Xem chi tiết
HL
13 tháng 1 2017 lúc 11:18

cây cột cờ

Bình luận (0)
LT
13 tháng 1 2017 lúc 11:10

cây nến đó bạn

Bình luận (0)
CT
13 tháng 1 2017 lúc 11:31

AI RA CÂY NẾN LÀ SAI ĐÓ

Bình luận (0)
LW
Xem chi tiết
TH
11 tháng 1 2022 lúc 11:27

cây một lá

Bình luận (1)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 11:27

cây chổi :)

Bình luận (0)
DG
11 tháng 1 2022 lúc 11:27

Cây lan cờ

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 10 2019 lúc 14:11

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NG
29 tháng 8 2020 lúc 12:29

Cây một lá là một loại cây rất quý hiếm và khó tìm ở nước ta. Cây có tên khoa học là Nervilia fordii Schultze hay còn được biết đến với các tên gọi khác như lan cờ, trân châu diệp, thanh thiên quỳ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IY
29 tháng 8 2020 lúc 12:47

Cây một lá là một loại cây rất quý hiếm và khó tìm ở nước ta. Cây có tên khoa học là Nervilia fordii Schultze hay còn được biết đến với các tên gọi khác như lan cờ, trân châu diệp, thanh thiên quỳ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IY
29 tháng 8 2020 lúc 12:47

cây cờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2016 lúc 10:53

cay vao mua dong

Bình luận (0)
H24

Cây Héo :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
2 tháng 2 2022 lúc 20:56

cây héo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VA
Xem chi tiết
VA
25 tháng 11 2019 lúc 16:08

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
25 tháng 11 2019 lúc 16:17

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá. 

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá. 

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá. 

#Panda

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2016 lúc 22:28

Vì để chứng minh vi trò của lá trong thí nghiệm

Bình luận (0)
CA
27 tháng 11 2017 lúc 19:40

- Sử dụng cây tươi có đủ rễ, thân, và đã ngắt bỏ lá để đối chứng với cây có đủ rễ, thân, lá.

- Làm vậy sẽ chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm.

Bình luận (0)
CD
27 tháng 11 2017 lúc 20:24

ko

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2016 lúc 22:28

Vì để chứng minh vi trò của lá trong thí nghiệm

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 12 2017 lúc 6:04

 - Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

      - Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác, giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện sống của chúng.

      - Lá một số loại cây xương rồng biến thành gai để giúp hạn chế thoát hơi nước qua lá trong điều kiện sống khô hạn và thiếu nước.

Bình luận (0)