So sánh các yếu tố đề tài nhân vật sự kiện cốt truyện giữa truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn
Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn.
Các yếu tố cần xem xét | Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng |
Đề tài |
|
Sự kiện, tình huống |
|
Cốt truyện |
|
Nhân vật |
|
Không gian, thời gian |
Các yếu tố cần xem xét | Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, tay, tai, mắt, miệng |
Đề tài | Bài học về tinh thần đoàn kết, sống trách nhiệm, biết thấu hiểu. |
Sự kiện, tình huống | Sự tị nạnh, so bì, hơn thua của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng. |
Cốt truyện | Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai khó chịu với lão Miệng chỉ ăn không làm nên đã bàn nhau đình công để lão Miệng không có gì ăn. |
Nhân vật | Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng |
Không gian, thời gian | - Không gian: trên cơ thể con người. - Thời gian: Không xác định cụ thể. |
nhận biết được đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn và tục ngữ ; nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, vần, hình ảnh biện pháp tu từ...) nộ dung (chi tiết , cốt truyện, nhân vật đề tài, chủ đề, ý nghĩa bài học ...) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa thể loại truyện ngụ ngôn so với thể loại truyện cổ tích loài vật?
A. Sự chân thực của câu chuyện.
B. Sự hư cấu tưởng tượng.
C. Bài học triết lí nhân sinh rút ra từ câu chuyện.
D. Bài học đạo đức rút ra từ câu chuyện.
Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu ra sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: tìm sự giống và khác nhau về đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...).
* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.
so sánh giữa các truyện dân gian:
a,truyện truyền thuyết với truyện cổ tích.
b,truyện ngụ ngôn và truyện cười
hình như tớ chưa nghe qua :((
"So sánh" thế mới lạ
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tính, giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười
- Truyền thuyết và truyện cố tích:
+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).
+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).
- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.
+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.
1 So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
2 So sánh truyện cười và truyện ngụ ngôn
1. Giống nhau:
Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chínhKhác nhau:
Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.2. Giống: (Bảng so sánh chỉ so sánh được những yếu tố khác nhau nha)
- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .
khác: (Bảng so sánh)
Truyện cười | Truyện ngụ ngôn |
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. - Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ | - Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người - Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,... |
Xác định ĐỀ TÀI, CỐT TRUYỆN, TÌNH HUỐNG trong câu truyện ngụ ngôn Đom đóm và giọt sương
So sánh:
a)Truyện truyền thuyết với Truyện cổ tích
b)Truyện truyền thuyết với Truyện ngụ ngôn
c)Truyện truyền thuyết với Truyện cười
d)Truyện cổ tích với Truyện ngụ ngôn
e)Truyện cổ tích với Truyện cười
f)Truyện cười vớiTruyện ngụ ngôn
Nhớ ghi cách làm nhé!
Mình cần tước 9 giờ
d. giống nhau: đều là truyện dân gian
khác nhau: truyện cổ tích được viết bằng văn vần. thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu, của sự công bằng đối với sự bất công. truyện cổ tích kể về một số iểu nhân vật như dũng sĩ, thông minh,...
truyện ngụ ngôn viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. truyện ngụ ngôn mượm truyện về loài vật hay về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó trong cuộc sống. truyện ngụ ngôn chủ yếu dùng phép ẩn dụ, nhân hóa
a. giống nhau: đều là truyện dân gian có chi tiết tưởng tượng kì ảo
khác nhau: truyền thuyết thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện hoặc nhaan vật được nói tới. Truyền thuyết kể về các sự kiện hoặc nhân vật có liên quan đến sự thật lịch sử
cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu, của sự công bằng đối với sự bất công. cổ tích kể về một số kiểu nhân vật như dũng sĩ, thông minh,...
f. giống nhau: đều là truyện dân gian có chi tiết gây cười
khác nhau: truyện ngụ ngôn viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. truyện ngụ ngôn mượn truyện về loài vật hay về chính con người để nói bóng gió, kín đóa cuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó trong cuộc sống. truyện ngụ ngôn chủ yếu dùng phép ẩn dụ, nhân hóa
truyện cười được viết bằng văn xuôi. truyện cười gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm nhẹ nhàng những thói hư tật xấu của con người trong cuộc sống. truyện cười dùng phép nói quá, phóng đại, đối lập
Đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng ( đề tài, cốt truyện, tình huống truyện, sự kiện, nhân vật, không gian, thời gian )