Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
NQ
16 tháng 3 2023 lúc 22:00

Lỡ có sai sót thì thông cảm giúp mình nha:3

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
PN
13 tháng 3 2016 lúc 14:24

Đặt  \(P=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)  thì 

\(n^6-n^4+2n^3+2n^2=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\) 

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n+1\right)\left(n-1\right)\right]\)

                                        \(P=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Với \(n\in N;\)  \(n>1\), ta có:

  \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

  và  \(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\text{<}n^2\)  

Theo đó, \(\left(n-1\right)^2\text{< }n^2-2n+2\text{< }n^2\) 

Mặt khác, \(\left(n-1\right)^2\)  và  \(n^2\)  là hai số chính phương liên tiếp

Do đó,    \(n^2-2n+2\)  không thể là một số chính phương.

Vậy,  \(P\)  không là số chính phương với mọi   \(n\in N;\)  \(n>1\).

Bình luận (0)
PN
13 tháng 3 2016 lúc 14:27

Đặt  \(P=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)  thì 

\(n^6-n^4+2n^3+2n^2=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\)

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

                                             \(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n+1\right)\left(n-1\right)\right]\)

                                        \(P=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Với \(n\in N;\)  \(n>1\), ta có:

  \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

  và  \(n^2>n^2-2\left(n-1\right)=n^2-2n+2\)  

Theo đó,    \(n^2>n^2-2n+2>\left(n-1\right)^2\)

Mặt khác, \(\left(n-1\right)^2\)  và  \(n^2\)  là hai số chính phương liên tiếp

Do đó,    \(n^2-2n+2\)  không thể là một số chính phương.

Vậy,  \(P\)  không là số chính phương với mọi  \(n\in N;\)  và  \(n>1\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DH
16 tháng 10 2017 lúc 19:42

Ta có : \(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)

\(=\left(n^6+2n^3+1\right)-\left(n^4-2n^2+1\right)\)

\(=\left(n^3+1\right)^2-\left(n^2-1\right)^2\)

\(=\left(n^3+1-n^2+1\right)\left(n^3+1+n^2-1\right)\)

\(=n^2\left(n^3-n^2+2\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Ta thấy \(n^2\left(n+1\right)^2\) là số chính phương (1) \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\)ko phải là số chính phương (2)

Từ (1);(2) => \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) ko phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
EC
Xem chi tiết
NT
19 tháng 9 2020 lúc 15:32

1/ Xét \(\left(n^{1010}\right)^2=n^{2020}< n^{2020}+1=\left(n^{1010}+1\right)^2-2n^{1010}< \left(n^{1010}+1\right)^2\)

Vì \(n^{2020}+1\)nằm ở giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(n^{1010}\right)^2\)và \(\left(n^{1010}+1\right)^2\)nên không thể là số chính phương.

2/ Mình xin sửa đề là 1 tí đó là tìm \(n\inℤ\)để A là số chính phương nha bạn, vì A hoàn toàn có thể là số chính phương

\(A>n^4+2n^3+n^2=\left(n^2+n\right)^2,\forall n\inℤ\)

\(A< n^4+n^2+9+2n^3+6n^2+6n=\left(n^2+n+3\right)^2,\forall n\inℤ\)

Vì A bị kẹp giữa 2 số chính phương là \(\left(n^2+n\right)^2,\left(n^2+n+3\right)^2\)nên A là số chính phương khi và chỉ khi:

+) \(A=\left(n^2+n+1\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-3\end{cases}}\)

+) \(A=\left(n^2+n+2\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+4+2n^3+4n^2+4n\)

\(\Leftrightarrow3n^2+3n-3=0\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\notinℤ\)---> Với n=-3;2 thì A là số chính phương.

3/ Bằng phản chứng giả sử \(n^3+1\)là số chính phương:

---> Đặt: \(n^3+1=k^2,k\inℕ^∗\Rightarrow n^3=k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Vì n lẻ nên (k-1) và (k+1) cùng lẻ ---> 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau

Lúc này (k-1) và (k+1) phải là lập phương của 2 số tự nhiên khác nhau

---> Đặt: \(\hept{\begin{cases}k-1=a^3\\k+1=b^3\end{cases},a,b\inℕ^∗}\)

Vì \(k+1>k-1\Rightarrow b^3>a^3\Rightarrow b>a\)---> Đặt \(b=a+c,c\ge1\)

Có \(b^3-a^3=\left(k+1\right)-\left(k-1\right)\Leftrightarrow\left(a+c\right)^3-a^3=2\Leftrightarrow3ca^2+3ac^2+c^3=2\)

-----> Quá vô lí vì \(a,c\ge1\Rightarrow3ca^2+3ac^2+c^3\ge7\)

Vậy mâu thuẫn giả thiết ---> \(n^3+1\)không thể là số chính phương với n lẻ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2020 lúc 22:00

Đặt A=n!+2003
Với n=0⇒A=2004 không phải số chính phương
Với n=1,2,3,4,5 ta có điều tương tự
Với n>5⇒n! tận cùng là 0
⇒A tận cùng là 3
Vậy A không là số chính phương với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết