\(\frac{x-1}{13}+\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}+\frac{4x-27}{29}\) Giải Pt trên
Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt)
a) \(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
b) \(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
a)\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)(Trừ từng số hạng cho 1;2;3;4 rồi nhóm)
Vậy x=100.
b)\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{15}-\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)(Trừ từng số cho 1)
Vậy x=14.
Giải phương trình sau :
\(\frac{x-1}{13}\)- \(\frac{2x-13}{15}\)= \(\frac{3x-15}{27}\)- \(\frac{4x-27}{29}\)
\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)
<=> x-14=0
<=> x=14
\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{13}-1-\frac{2x-13}{15}+1=\frac{3x-15}{27}-1-\frac{4x-27}{29}+1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2x-28}{15}=\frac{3x-42}{27}-\frac{4x-56}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}-\frac{3\left(x-14\right)}{27}+\frac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\ne0\)
\(\Rightarrow x-14=0\)\(\Leftrightarrow x=14\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{14\right\}\)
\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
<=> \(\frac{x-1}{13}-1-\frac{2x-13}{15}+1=\frac{3x-15}{27}-1-\frac{4x-27}{29}+1\)
<=> \(\frac{x-14}{13}-\frac{2x-28}{15}=\frac{3x-42}{27}-\frac{4x-56}{29}\)
<=> \(\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)
<=> x - 14 = 0
vì \(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\ne0\)
<=> x = 14
Vậy x = 14.
Giải các phương trình sau
1) \(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
2)\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
3)\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{91}+4=0\)
4)\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.
Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.
Phương trình 4:
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Rightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-76}{12}-2\right)+\left(\frac{x-58}{14}-3\right)+\left(\frac{x-36}{16}-4\right)+\left(\frac{x-15}{17}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-24}{12}+\frac{x-58-42}{14}+\frac{x-36-64}{16}+\frac{x-15-85}{17}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.
Bài 1: Giải phương trình sau ( biến đổi đặc biệt ):
\(\frac{x-1}{13}\) - \(\frac{2x-13}{15}\)= \(\frac{3x-15}{27}\) - \(\frac{4x-27}{29}\)
Bài 2: Cho biểu thức A= \(\frac{4}{3x-6}\) - \(\frac{x}{x^2-4}\)
a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức
b, Tính A
c, Tính giá trị của biểu thức A tại x=1
HEPL ME!!! Mai tớ phải nộp bài rồi..
1/
\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}-\frac{3\left(x-14\right)}{27}+\frac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-14=0\)(vì 1/13 -2/15 -3/27 +4/29 khác 0)
\(\Leftrightarrow x=14\)
vậy...................
2/
\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(b,A=\frac{4}{3x-6}-\frac{x}{x^2-4}\)
\(=\frac{4}{3\left(x-2\right)}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{4\left(x+2\right)-3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x+8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
c,với \(x\ne\pm2\)ta có \(A=\frac{x+8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
với x=1 thay vào A ta có \(A=\frac{1+8}{3\left(1-2\right)\left(1+2\right)}=\frac{9}{-9}=-1\)
Gải pt: \(\dfrac{x-1}{13}-\dfrac{2x-13}{15}=\dfrac{3x-15}{27}-\dfrac{4x-27}{29}\)
\(\dfrac{x-1}{13}-\dfrac{2x-13}{15}=\dfrac{3x-15}{27}-\dfrac{2x-27}{29}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{13}-1-\dfrac{2x-13}{15}-1=\dfrac{3x-15}{27}-1-\dfrac{2x-27}{29}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1-13}{13}-\dfrac{2x-13-15}{15}=\dfrac{3x-15-27}{27}-\dfrac{4x-27-29}{29}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-14}{13}-\dfrac{2x-24}{15}=\dfrac{3x-42}{27}-\dfrac{4x-56}{29}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-14}{13}-\dfrac{2\left(x-14\right)}{15}-\dfrac{3\left(x-14\right)}{27}-\dfrac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{27}-\dfrac{4}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-14=0\) ( Vì: \(\dfrac{1}{13}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{27}-\dfrac{4}{29}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=14\)
(x-1)/13 - (2x-13)/15 = (3x-15)/27 - (4x-27)/29
Giải giúp tớ nhé. Cam ơn
giải pt sau : \(\frac{x+2}{13}+\frac{2x+45}{15}=\frac{3x+8}{37}+\frac{4x+69}{9}\)
bạn cộng 2 vế hoặc trừ đi 1 số nào đó là ra
Giải phương trình \(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)
Bài làm
\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x+46=0\)
\(\Leftrightarrow x=-46\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }
# Học tốt #
Giải phương trình sau;
a) \(125x^3-\left(2x+1\right)^3-\left(3x-1\right)^3=0\)
b) \(\left(x-1\right)^3+\left(x+1\right)^3=8\left(x-1\right)^3\)
c) \(\frac{x+19}{27}+\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)