tỷ lệ sinh ỏ châu âu là bao nhiêu
A.1,61 B.1,73 C.1,9 D.2,1
1 khí hậu chủ yếu của châu ÂU
A Cực và cạn cực
B cận nhiệt
C ôn đới
D nhiệt đới
câu 2 hồ nước ngọt sâu nhất thế giới nằm ở châu á là
A BAN- KHÁT
B BAI CON
C CAPXI
D BIỂN CHẾT
CÂU3 Tỷ lệ gia tăng dân số ở châu á hiện nay đang giảm đáng kể,
A TỈ LỆ NỬ ÍT HƠN NAM
B SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ
C THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
D ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐƯỢC TĂNG CAO
Câu 4 2 quốc gia đông dân nhất thế giới.
A Trung Quốc và HÀN QUỐC
B Ấn độ, Indonesia.
C Trung Quốc và Hoa Kỳ.
D Trung Quốc và ấn độ.
CÂU5 khu vực có mật độ SỐ DÂN cao nhất Ở CHÂU Á
A NAM Á
B ĐÔNG NAM Á
C TÂY NAM Á
D ĐÔNG Á
Người Giéc-man sinh sống ở vùng nào ở châu Âu? A. Miền Bắc châu Âu B. Miền Nam châu Âu C. Miền Đông châu Âu D. Các đảo châu Âu
a) trình bày đặc điểm dân số châu Âu về quy mô tỷ lệ gia tăng dân số cơ cấu dân số phân bố dân cư và đô thị hóa B) tại sao châu Âu chụi hậu quả nặng nề của đại dịch covid 19
a) - Đô thị hoá ở châu Âu:
Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.- Sự gia tăng dân số:
Dân số gia tăng chậmĐôi khi các nước còn có tỉ lệ sinh âmDân số châu Âu là dân số giàTháp tuổi giữa phình đáy thóp (dạng tháp giảm sút)Nguy cơ già hoá dân số rất caob) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:
- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh
- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)
- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh
- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.
đúng ghi Đ,sai ghi S
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống.
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông.
C. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng.
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất.
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống. Đ
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông. ĐC. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng.S
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất. Đ
đúng ghi Đ,sai ghi S:
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống.
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông.
C. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng.
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất.
Đúng ghi Đ,sai ghi S:
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống. Đ
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông. Đ
C. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng. S
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất. Đ
Chúc học tốt!
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống. Đúng
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông. Đúng
C. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng. Sai, Vì dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất. Đúng
đúng ghi Đ,sai ghi S:
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống. Đ
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông. Đ
C. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng. S
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất. Đ
Câu 1: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu như thế nào?
A. Thấp B. Rất thấp C. Cao D. Trung bình
Câu 2: Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào?
A. Trẻ B. Già C. Trung bình D. Rất trẻ
Câu 3: Dãy núi nào có độ cao và đồ sộ nhất ở châu Âu:
A. Dãy An-pơ B. Dãy Cát-pát C. Dãy Ban-căng D. Dãy A-pen-nin
Câu 1: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu như thế nào?
A. Thấp B. Rất thấp C. Cao D. Trung bình
Câu 2: Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào?
A. Trẻ B. Già C. Trung bình D. Rất trẻ
Câu 3: Dãy núi nào có độ cao và đồ sộ nhất ở châu Âu:
A. Dãy An-pơ B. Dãy Cát-pát C. Dãy Ban-căng D. Dãy A-pen-nin
Câu 24 : Hiện nay châu lục có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao hơn châu Á ?
A. Châu Âu, Châu Đại Dương C. Châu Mĩ
B. Châu Phi D. Tất cả đều đúng
Từ 1989 đến nay tỉ trọng dân cư Châu Âu giảm so với dân số thế giới là vì:
A. dân châu Âu di cư sang các châu khác nhiều
B. dân số châu Âu tăng chậm hơn các châu khác
C. diện tích của châu Âu nhỏ nhất trong các châu lục
D. tỉ lệ tử của dân châu Âu thấp hơn các châu lục khác
Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?
A. Săn thú, bắt cá
B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt,
D. Khai thác khoáng sản
Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là
A. Sông Mixixipi
B. Sông A-ma-zôn
C. Sông Parana
D. Sông Ô-ri-nô-cô.
Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
A. Nửa cầu Bắc
B. Nửa cầu Nam
C. Nửa cầu Đông
D. Nửa cầu Tây
Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-it
B. Nê-grô-it
C. ơ-rô-pê-ô-it
D.Ô-xta-lô-it.
Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương
B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amazon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orinoco.
Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở
A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.
B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.
C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.
D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.
Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích
A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.
B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.
D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.
Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?
A. Săn thú, bắt cá
B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt,
D. Khai thác khoáng sản
Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là
A. Sông Mixixipi
B. Sông A-ma-zôn
C. Sông Parana
D. Sông Ô-ri-nô-cô.
Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
A. Nửa cầu Bắc
B. Nửa cầu Nam
C. Nửa cầu Đông
D. Nửa cầu Tây
Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-it
B. Nê-grô-it
C. ơ-rô-pê-ô-it
D.Ô-xta-lô-it.
Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương
B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương
Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amazon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orinoco.
Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở
A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.
B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.
C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.
D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.
Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích
A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.
B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.
D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.
Trình bày vị trí địa lý, địa hình đặc điểm khí hậu và sông ngòi ỏ Châu Âu
A/ Vị trí:
- Diện tích trên 10.000.000
- Vĩ độ là: 36 - 72
- Phía đông ngăn cách với Châu A bởi dãy Uran, ba mặt giáp với biển và đại dương.
B/ Địa hình:
- Núi già ở phía bắc và vùng trung tâm.
- Núi trẻ: Ở Tây và Trung Âu, Nam Âu.
- Đồng bằng: Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục.
C/ khí hậu
- Đại bộ phận có lãnh thổ khí hậu ôn đới.
- Phía bắc: Một diện tích nhỏ có khí hậu hàn đới
- Phía nam: Khí hậu Địa Trung Hải.
D/ Sông ngòi:
- Mật sông ngòi dày đặt, lượng nước lớn.
- Các sông lớn: Đa-nuýp, Von-ga, Rai-nơ,…
E/ Thực vật:
- Thực vật thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.