Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LD
8 tháng 4 2020 lúc 9:05

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=4\)

Ta có : 4 = 1 . 4

               = -1 . (-4)

               = 2 . 2

               = ( -2 ) . ( - 2 )

* x - 2 = 1 ; 2y + 1 = 4 => x = 3 ; y = 1, 5 ( Không thỏa mãn vì 1, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = 4 ; 2y + 1 = 1 => x = 6 ; y = 0 ( Thỏa mãn )

* x - 2 = -1 ; 2y + 1 = -4 => x = 1 ; y = -2, 5 ( Không thỏa mãn vì -2, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = -4 ; 2y + 1 = -1 => x = -2 ; y = -1 ( Thỏa mãn )

* x - 2 = 2 ; 2y + 1 = 2 => x = 4 ; y = 0, 5 ( Không thỏa mãn vì 0, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = -2 ; 2y + 1 = -2 => x = 0 ; y = -1, 5 ( Không thỏa mãn vì -1, 5 \(\notin\)Z )

=> Ta được bảng sau :

x6-2
y0-1

Vậy các cặp số nguyên x;y thuộc các giá trị trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
8 tháng 4 2020 lúc 9:09

=> x-2= 4/2y+1

xét các ước của 4

TH1. 2y+1=4 => x-2=1 

=> x=3,y=3/2 ( loại vì y không nguyên)

tương tự xét các ước còn lại ra x,y( cả âm cả dương)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
8 tháng 4 2020 lúc 9:14

x, y nguyên => x-2; 2y+1 nguyên 

=> x-2; 2y+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Vì 2y+1 lẻ => 2y+1={-1;1}

Với 2y+1=-1 =>  \(\hept{\begin{cases}2y+1=-1\\x-2=-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y=-2\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-1\\x=-2\end{cases}}}\)

Với 2y+1=1 => \(\hept{\begin{cases}2y+1=1\\x-2=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2y=0\\x=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=0\\x=6\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
AN
28 tháng 11 2016 lúc 10:47

 Ta có:  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy                 (1)

Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)

Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.

Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)

Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}

∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p

∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1


Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).

Bình luận (0)
TN
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

bài này lớp mấy j bn???....

Bình luận (0)
TN
28 tháng 11 2016 lúc 19:13

bn thần tượng tfboys vương nguyên à

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2016 lúc 16:51

Các cặp thoả mãn là: 0 và 0 ; 2 và 2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết