Dựa vào bảng 1 trang 42 hãy vẽ mô hình nguyên tử: Bo và Lưu huỳnh
Dựa theo mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr, hãy vẽ mô hình nguyên tử các nguyên tố có Z từ 1 đến 11.
dựa vào hình 15 trang 45 SGK Sinh Học 9, vẽ mô hình phân tử ADN
Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
1. Trắc
Câu 1. Cho mô hình nguyên tử sau:
Số hiệu nguyên tử này là
A. 7 B. 6 C.12 D. 14.
Câu 2. Nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) có kí hiệu hóa học là
A. Li B. P C. S D. Si
Câu 3. Ô nguyên tố không cho biết yếu tố nào sau đây?
A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số hạt neutron trong nguyên tử.
D. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.
Câu 4. Hợp chất là
A. chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
B. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học.
C. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học giống nhau.
D. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Câu 5. Hợp chất cộng hóa trị là
A. MgO. B. NaCl. C. H2. D. CO2.
1. Tự đếm số proton, hoặc e nhé
2. C
3. D
4. D
5. D
Công thức cấu tạo: O=C=O
LK cộng hóa trị tạo nên do sự chùng chung e
Dựa vào hóa trị các nguyên tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em hãy cho biết một nguyên tử Ca có thể kết hợp với bao nhiêu nguyên tử Cl hoặc bao nhiêu nguyên tử O
Dựa vào hóa trị các nguyên tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em thấy
Ca hóa trị II, Cl hóa trị I, O hóa trị II
⇒ Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 2 nguyên tử Cl. Hợp chất tạo thành là CaCl2.
Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 1 nguyên tử O. Hợp chất tạo thành là CaO.Dựa vào bảng số liệu (trang 116 - SGK), hãy vẽ biểu đổ hình cột thể hiện số lượng bò và lợn. Nhận xét.
+ Biểu đồ :
+ Nhận xét:
Nhìn chung, số lượng bò và lợn tăng dần qua các năm.
- Số lượng lợn luôn cao hơn số lượng bò.
- Số lượng bò tăng nhanh hơn so với số lượng lợn trong giai đoạn 1980-1992.
- Số lượng lợn và bò giai đoạn 1996-2002 tăng chậm.
- Giai đoạn 1996-2002 số lượng lợn tăng nhanh hơn số lượng bò.
Dựa vào bảng trang 120 , em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi lưu lượng nc trong năm tại khu vực sông hồng
Dựa vào bảng trang 120 , em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi lưu lượng nc trong năm tại khu vực sông hồng
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIA
B. chu kì 5, nhóm VIA
C. chu kì 3, nhóm IVA
D. chu kì 5, nhóm IVA
Chọn A
Cấu hình electron nguyên tử S là: 1s22s22p63s23p4.
→ Lưu huỳnh ở chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p).
Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon
Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo
- Nguyên tử hydrogen:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân
- Nguyên tử carbon:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.