Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 4 2017 lúc 14:31

Chọn D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 3 2017 lúc 7:47

Chọn B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
4 tháng 5 2017 lúc 9:26

Chọn B

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2022 lúc 20:09

mong bạn tách ra từng câu ạ :D

Bình luận (0)
HN
25 tháng 4 2022 lúc 20:20

bạn tham khảo nha

Câu 1:

-Nông nghiệp:

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì

câu 2:

Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:

undefined

câu 3:

- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam

- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.

câu 4:

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.

-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)

-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)

-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
KP
25 tháng 4 2022 lúc 20:46

Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.

- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp:

         + Cho quân lính về quê sản xuất.

         + Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

         + Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Em hiểu chính sách ngụ binh ư nông là : 

        +Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?

 - Các cuộc khởi nghĩa lớn:

       + Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.

       + Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

        + Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).

       + Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.

- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII là:

       + Giữa thế kỉ XVIII , chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân

        + Ruộng đất bị quan lại , địa chủ lấn chiếm . Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút , chợ phố điêu tàn .

        + Những năm 40 thế kỉ XVIII , nông dân chết đói , phiêu tán khắp nơi .Cuộc sống đó đã thúc đẩy nhân dân bùng lên khởi nghĩa.

 

Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó. 

- Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta là:

         +Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.

-Công đoạn chuẩn bị của vua Quang Trung cho cuộc đại phá quân Thanh là:

       +Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung

       +Tuyển quân ở Nghệ An, Thanh Hoá

       +Duyệt binh, làm lễ tuyên thệ.

       +Mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển quân.

       +Quyết định tấn công giặc vào Tết Kỉ Dậu.

- Nhận xét :  Quang Trung lên kế hoạch tấn công quân Thanh vào đúng Tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.

Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? 

-Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:

            +Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

           +Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

          +Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

           +Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?

undefined

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2022 lúc 20:44

D

Bình luận (0)
DN
13 tháng 4 2022 lúc 20:44

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.

Bình luận (0)
TD
13 tháng 4 2022 lúc 20:46

D

Bình luận (0)
RZ
Xem chi tiết
PL
22 tháng 4 2023 lúc 16:16

................................

 

 

Bình luận (0)
PL
22 tháng 4 2023 lúc 16:20

Câu 2 (Tham Khảo)

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

 Đúng(1)   ︵✰Ah ︵✰Ah 27 tháng 3 lúc 19:50  

Câu 1 (Tham Khảo)

- Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là do nhân dân nơi đây muốn bảo vệ cuộc sống của mình trước chính sách xâm lược thực dân Pháp, do nông dân lãnh đạo và bùng nổ năm 1884, trước khi phong trào Cần vương bùng nổ.

=> Phong trào Cần vương là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời Nguyễn Phương Ánh Nguyễn Phương Ánh15 tháng 3 2021 lúc 20:32   Câu 3: Từ những nội dung kiến thức đã học rút ra bài học, liên hệ bản thân. VD: + Bài học trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc hiện nay.+ Bày tỏ chính kiến, quan điểm của mình trước ý kiến đánh giá về một sự kiện lịch sử của dân tộc (trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp giai đoạn 1858 – 1884)GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8    0       Duc Nhat Duc Nhat8 tháng 8 2021 lúc 21:03   Câu 1 (3,0 điểm).          Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại thất bại?Câu 2 (4,0 điểm).          Nêu những hạn chế và ý nghĩa lịch sử của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8    3     minh nguyet minh nguyet CTVVIP 8 tháng 8 2021 lúc 21:08  

Em tham khảo:

1.

- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.

- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.

=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.

Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.

- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.

2.

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 Đúng(1)   Phía sau một cô gái Phía sau một cô gái 8 tháng 8 2021 lúc 21:11  

Câu 1:

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Thực dân Pháp bình định Yên Thế

- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

* Nguyên nhân thất bại:

- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến

- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời _san Moka _san Moka18 tháng 4 2021 lúc 17:12   Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về khởi nghĩa Yên Thế? Từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế em hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trở về sau?Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với phong trào Cần Vương?Câu 3: Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp Có phải để "khia hóa văn minh" cho người Việt Nam hay không? Vì... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8    4     Thanh Hoàng Thanh Thanh Hoàng Thanh 18 tháng 4 2021 lúc 17:20  

Câu 2:

Nội dung Phong trào nông dân Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Mục đích Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước. Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Lãnh đạo Xuất thân từ nông dân Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Thời gian tồn tại 30 năm (1884 – 1913) 11 năm (1885 – 1896)
Phương thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Khởi nghĩa vũ trang
Tính chất Dân tộc Dân tộc (phạm trù phong kiến)
 Đúng(1)   ꧁Ŧą∂ღℓ๏νëღ₤ąρเй꧂ ꧁Ŧą∂ღℓ๏νëღ₤ąρเй꧂ 18 tháng 4 2021 lúc 21:43  

Câu 1:

Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế
Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
Diên biến: 3 giai đoạn
-Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
-Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
-Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã

Kết quả khởi nghĩa Yên Thế:
-Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại
-Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
-Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa
-Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

*Từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế em hãy rút ra bài học kinh nghiệm là muốn giành lại độc lập phải đoàn kết không nên chia rẽ mà làm suy yếu nội bộ cho các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trở về sau

 Đúng(1)   Xem thêm câu trả lời VTKiet VTKiet19 tháng 4 lúc 20:27    1. Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? 2. Nêu những nội dung chính trong đề nghị cải cách của các sĩ phu, quan lại yêu nước. Vì sao các đề nghi cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ? 3. Hãy nêu nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8    1     nguyễn công quốc bảo nguyễn công quốc bảo 19 tháng 4 lúc 21:05  

Câu 1

- Đây là cuộc  khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất. Có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỉ XX

- Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần Vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.

- Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa không phải các văn thân, sĩ phu mà là một loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ do các thủ lĩnh địa phương cầm đầu ( Xuất thân từ địa phương)

Câu 3

- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghị kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những  đề nghị cải cách nhằm canh tân đổi mới đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại trong triều đình

- Hạn chế: Các đề nghị cải cách đa phần đều mang tính chất ròi rạc, lẻ tẻ chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa nhân dân với thực dân pháp với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ pk

- Ý nghĩa của các đề nghị cải cách: những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ mới của những người Việt Nam hiểu biết.

Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!

 Đúng(0)   VTKiet VTKiet 19 tháng 4 lúc 21:23  

cảm ơn bạn!!!

 Đúng(0)   Hà Nguyễn Thu Hà Nguyễn Thu4 tháng 4 2016 lúc 17:38   1. nêu suy nghĩ về thái độ và trách nghiệm của triều đình Huế đối với việc để đất nước rơi vào tay thực dân pháp2. khởi nghĩa yên thế có những điểm nào khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương3. tóm tắt diễn biến trận cầu giấy 1873 và nêu ý nghĩa4. vì sao triều đình huế kí hiệp ước giáp tuất 1874. nêu nhận xét về hiệp ước giáp tuất so với hiệp ước nhâm... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8    1     Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 21 tháng 1 2018 lúc 9:56  

4. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
 

 Đúng(0)   Ngáo Ngơ Alice Ngáo Ngơ Alice13 tháng 4 2021 lúc 19:15   Câu 1: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?Câu 2: Tại sao phong trào Cần Vương lại bùng nổ sôi động ở Bắc Kì, Trung Kì, hơn so với Nam Kì?Câu 3: Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách Duy Tân vào nửa cuối thế kỉ XIX?Câu 4: Kết cục, hạn chế và ý nghĩa của những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?Câu 5: Tình hình kinh... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8    1     minh nguyet minh nguyet CTVVIP 13 tháng 4 2021 lúc 19:24  

Câu 1:

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.


 

Câu 2:

Vì cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì vừa mới bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, những bậc anh hùng cứu quốc bị sát hại hầu hết, hoặc phải lẩn trốn. Phong trào Cần vương nổ ra vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) hạ chiếu Cần Vương thì mọi tầng lớp nhân dân ở Bắc kỳ,Trung Kì đứng lên hưởng ứng phong trào.

Câu 3:

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.


 

 Đúng(1)   Ngáo Ngơ Alice Ngáo Ngơ Alice 13 tháng 4 2021 lúc 19:50  

cảm ơn bn :3

 Đúng(0)   Xếp hạng  Tuần Tháng Năm Komuro Tairoku Komuro Tairoku 20 GP Đoàn Trần Quỳnh Hương Đoàn Trần Quỳnh Hương 19 GP Xyz OLM Xyz OLM VIP 17 GP Cao Văn Phong Cao Văn Phong 9 GP Lương Thị Vân Anh Lương Thị Vân Anh 7 GP Trần Thị Thu Trang Trần Thị Thu Trang 7 GP Tú Cường Trần Tú Cường Trần 6 GP Nguyễn An Ninh Nguyễn An Ninh 6 GP Thầy Hùng Thầy Hùng VIP 4 GP Thành AN Thành AN 3 GP  
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
14 tháng 8 2019 lúc 10:59

* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
YN
4 tháng 5 2021 lúc 19:51

* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
PH
8 tháng 9 2019 lúc 14:35

Chọn A

Bình luận (0)