- Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp.
Câu 3: Trả lời câu hỏi
a. thế nào là rút gọn câu ? Câu thường rút gọn những thành phần nào
b.so sánh câu đặc biệt với câu rút gọn
a) Hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó trong câu, có thể là chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. Tùy theo hoàn cảnh và mục đích cụ thể mà ta có thể lược bỏ thành phần phù hợp; đảm bảo đúng nội dung cần truyền đạt và câu văn không bị cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
II. Tiếng Việt
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK 29
3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK 40, 45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK 58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 69, 96
-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.
lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó
ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã
TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY
ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA
LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY
Thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại câu đó.
-Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn.
-VD:Hai ba người đuổi theo nó. Rồi bốn năm sáu người
-Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.
-VD:Trời ơi!
_ Câu rút gọn là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.
_ Câu rút gọn:
-Bao giờ cậu về quê?
- Ngày mai
_Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.
_ Câu đặc biệt:
Xuân ! Cây cối tỉnh giấc
Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn.
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Uống nước nhớ nguồn.
-Em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu nói về câu rút gọn và câu đặc biệt(chủ đề tự do)
+Nếu là câu rút gọn thì chỉ ra thành phần được rút gọn và khôi phục nó
+Nếu là câu đặc biệt thì chỉ ra và xem nó làcâu nào trong 4 câu sau;"Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói tới trong đoạn"
"Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng"
"Bộc lộ cảm xúc"
"Gọi đáp"
Tham khảo:
Học sinh phòng dịch rất tốt. Theo như yêu cầu của sở giáo dục và đào tạo, các trường học đã tiến hành cho học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid19. Sau một thời gian dài xa trường lớp , thày cô , bạn bè , ngày 4/05, các em học sinh chính thức được quay trở lại trường học. Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. Vui có. Mừng có. Tất cả những điều đó đã tạo nên niềm phấn khởi và hân hoan trong lòng các em học sinh . Theo hướng dẫn của các thày cô giáo , các em học sinh nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Thày cô đã hướng dẫn học sinh của mình cần sát khuẩn tay trước khi vào lớp học. Học sinh được thày cô hướng dẫn các biện pháp phòng dịch kịp thời nên cũng cảm thấy rất an tâm khi đến trường. Cùng với đó, các em cũng cần đeo khẩu trang và ngồi dãn cách nhau 2m để đảm bảo an toàn sức khỏe. Theo sự chỉ bảo của thày cô , các em học sinh đã nghiêm túc thực hiện . Điều này cho thấy các em đã có ý thức phòng dịch rất tốt .
* Chú thích
- Câu đặc biệt : Vui có. Mừng có. (liệt kê, thông báo
- Câu rút gọn : Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. (rút gọn chủ ngữ)
A.PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?
Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?
Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?
Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?
câu 7:Tục ngữ là gì?
Câu 8:Thành ngữ là gì?
Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?
Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?
Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?
Câu 12:Thế nào là ca dao?
Câu 13:Luận điểm là gì
Câu 14:Luận cứ là gì?
Câu 15:Lập luận là gì?
Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?
Câu 17:Văn biệt cảm là gì?
Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?
Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?
Giúp Min với ạ!Thank trước <3
Câu đặc biệt và câu rút gọn khác nhau ở điểm nào
Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
Câu đặc biệt:
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được đâu là CN và VN của câu
- Có thể tồn tại độc lập
*khác nhau:
- câu rút gọn: + là câu đơn hai thành phần, được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+ dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định thành phần bị rút gọn và khôi phục thành phần đó.
+ chỉ tồn tại trong một ngữ cảnh nhất định.
- câu đặc biệt: +không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.
+ chỉ có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp, ko xác định được thành phần câu.
+ có thể tồn tại độc lập
Câu rút gọn :
-Là câu đơn 2 thành phần,được câu tạo theo mô hình CN-VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng , có thể xác định được thành phần câu bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó.
-Chỉ tồn tại trong một ngữ ảnh nhất định.
Câu đặc biệt:
- Không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.
-Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp , không thể xác định CN,VN của câu.
-Có thể tồn tại độc lập.
Mong bn sẽ k cho Evania.~~
Viết đoạn văn về chủ đề bảo vệ môi trường , trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn (gạch chân câu đặc biệt và câu rút gọn)