Cho 6,144 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,3072 gam khí tìm M
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Chọn C
Vì: Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Đáp án C
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư; sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hoà. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe.
C. Mg
D. Al
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc).
- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) .Xác định giá trị của m.
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,136 lít khí H2. Cũng lượng hỗn hợp X như vậy cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ). Xác định kim loại M
TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`
`Fe^0->Fe^{+2}+2e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`
`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`Fe^0->Fe^{+3}+3e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`
`->2.0,0525+3.0,14=0,525`
Nhận.
`->M` là Iron `(Fe).`
TH2: Hóa trị `M` không đổi.
`M` hóa trị `n`
Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`
`->y={0,28}/n(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`
`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`
`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`
`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`
`->n=2;M_M=24`
`->M` là magnesium `(Mg).`
Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 gam
B. 3,4 gam
C. 4,4 gam
D. 5,6 gam
Đáp án C
nFe = nH2 = 0,1 mol
Chất rắn không tan là Cu
=> m = 10 – mFe = 10 – 0,1 . 56 = 4,4g
Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0.1 (mol) khí H2 đktc. Xác định kim loại M
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,2}{n}\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\)
Chạy nghiệm n=1 , 2, 3
n=1 =>M=12 (loại)
n=2 => M=24 (chọn)
n=3 => M=36(loại)
Vậy kim loại M là Mg
Pt : M + H2SO4 → MSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại M
nM = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (dvc)
Vậy kim loại M là Mg
Chúc bạn học tốt
PTHH: 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2
Mol: 0,2:x 0,1
\(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=12x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị I,II,III
x | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
=> M là magie (Mg)
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Xác định giá trị của m.
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cu + H 2 SO 4 → Không phản ứng
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
n Fe = 0,1 x 56 = 5,6g. Khối lượng Cu không hòa tan là
m = 10 - 5,6 = 4,4g
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Đáp án C
nFe = nH2 = 0,1 => mFe = 5,6g => mCu = 10 – 5,6 = 4,4g => Chọn C.