cho m gam dung dịch HCl 7,3 % tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. tính m
Cho 5,6g sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 7,3%
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC
b) Tính m dung dịch HCl cần dùng
Chia dung dịch sau phản ứng thành 2 phần bằng nhau
c) Cho tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B và kết tủa C. Lọc C rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính CM các chất trong B và MD (D của dung dịch FeCl2 = 1,1 g/ml)
d) Cho 50g Zn vào dung dịch phần (a). Hỏi sau phản ứng, thanh Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 23,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 14,7
B. 20,58
C. 17,64
D. 22,05
Cho m gam sodium sulfite Na2so3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hydrochloric acid HCL 1M thu dung dịch A và khí B
Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6
B. 9,8
C. 16,4
D. 8,2
Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,10
B. 16,95
C. 11,70
D. 18,75
Đáp án B
Số mol NaOH phản ứng vừa đủ với HCl và 0,1 mol axit α-aminopropionic
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)COONa + H2O
0,1---------------------------0,1-----------------0,1
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,1-------0,1-------0,1
Vậy m = 0,1 x 111 + 0,1 x 58,5 = 16,95 gam → Chọn B.
Cho 15 gam glyxin vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y chứa 31,14 gam chất tan. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 41,25
B. 43,46
C. 42,15
D. 40,82
Cho m gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ở đktc. Nếu cho X tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 130 ml dung dịch NaOH 1M thì đều thu được một lượng kết tủa như nhau. Giá trị của m là
A. 2,58.
B. 2,31.
C. 1,83.
D. 1,56.
Đáp án D
► Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,02 mol.
"vừa đủ" ⇒ X chỉ chứa AlCl3 || 0,09 mol hay 0,13 mol NaOH cho cùng 1 lượng ↓
⇒ 0,09 mol NaOH thì ↓ chưa đạt cực đại và 0,13 mol NaOH thì ↓ bị hòa tan 1 phần.
⇒ n↓ = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol. ||► Mặt khác, khi bị hòa tan 1 phần thì:
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ nAl3+ = (0,03 + 0,13) ÷ 4 = 0,04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 0,01 mol ||⇒ m = 1,56(g)
Cho m gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ở đktc. Nếu cho X tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 130 ml dung dịch NaOH 1M thì đều thu được một lượng kết tủa như nhau. Giá trị của m là
A. 2,58.
B. 2,31.
C. 1,83.
D. 1,56
Đáp án D
► Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,02 mol.
"vừa đủ" ⇒ X chỉ chứa AlCl3 || 0,09 mol hay 0,13 mol NaOH cho cùng 1 lượng ↓
⇒ 0,09 mol NaOH thì ↓ chưa đạt cực đại và 0,13 mol NaOH thì ↓ bị hòa tan 1 phần.
⇒ n↓ = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol. ||► Mặt khác, khi bị hòa tan 1 phần thì:
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ nAl3+ = (0,03 + 0,13) ÷ 4 = 0,04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 0,01 mol ||⇒ m = 1,56(g)
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm ( N H 2 C H 2 C H 2 C O O H và C H 3 C H N H 2 C O O H ) tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 150 ml
D. 250 ml
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 150 ml
D. 250 ml
Đáp án A
giải nhanh bài này = cách sau, hãy hình dung rằng 250 ml HCl 1M hay 0,25 mol HCl sẽ tác dụng
vừa đủ với hỗn hợp gồm V ml NaOH 1M và 13,35 gam X. ( tức không cần biết pw giữa X và NaOH).
Lại để ý hỗn hợp X là 2 amino đồng phân nên số mol X là 0,15 mol ).
X tác dụng NaOH hay HCl đều theo tỉ lệ 1 : 1. Từ đó ta có: