cho N=1.3.5.7.9....2023. CMR trọng 3 số nguyên liên tiếp. 2N-1; 2N; 2N+1 ko cs số nào là SCP
Cho N=1.3.5.7.9.........2015
CMR:2n-1,2n,2n+1 đều ko phải là số chính phương
giả sử N=1.3.5.7...2007.2011
CMR rằng trong 3 số nguyên liên tiếp 2N-1,2N,2N+1
mình cần rất gấp
Giả sử N=1.3.5.7..2017
CMR: Trong 3 số nguyên liên tiếp 2N-1,2N,2N+1 không có số nào là số chính phương.
Giúp mik làm này nha. Thanks các bạn nhìu lắm.
câu 1: tìm BCNN của 3số tự nhiên liên tiếp
câu 2 : tìm x, y thuộc N sao cho . 20x0y04 chia hết cho 13
câu 3: CMR: P và 2P + 1 là số nguyên tố < 3 và 4P + 1 là hợp số
câu 4: CMR p + 6 ; p + 12 ; p + 18 là số nguyên tố
câu 5: a = 1 + 2 + 3 + ... + n và b = 2n + 1 CMR (a,b) = 1
vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=) n + n+1 chia hết cho 2 (1)
vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp
=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6
hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6
vậy ....
1
a) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 1+2+2^ +... + 2^2n-1 là số nguyên tố. b) Chứng minh rằng tồn tại 2023 số tự nhiên liên tiếp mà tất cả các số đều là hợp số. Nêu nhận định tổng quát và chứng minh nhận định đó. Câu 2.
a) Chứng tỏ rằng S=1+3+3^2 +...+3^2022 không là số chính phương.
b) Tìm số chính phương n mà tổng các chữ số của n bằng 2024.
\(CMR:\)
a,Trong hai số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 2
b,Trong ba số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
c,Tổng của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3
d,Tổng của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5
e,Tổng của n số nguyên lẻ liên tiếp chia hết cho n
C)gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là a, a+1 ,a+2
ta có:
a+(a+1)+(a+2)
=3a+3
=3(a+1) => chia hết cho 3
d) Gọi 5 số nguyên liên tiếp ần lượt là a, a+1, a+2, a+3, a+4
Ta có: a + a+1 + a+2 +a+3 +a+4
=5a +10
=5(a+2) => chi hết cho 5
cmr với mọi n thuộc N thì A=(n^4+2n^3+2n)chia hết cho 4 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
1. với p là số nguyên tố p>3 CMR: p2 -1=24
2. Trong 1900 số tự nhiên liên tiếp có 1 số có tổng các chữ số chia hết cho 27
3.CMR: a.32n+1 + 22n+2 chia het cho 7
b. mn(m4-n4) chia hết cho 30
\(2.\) Tính chất: Trong \(n\) số nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho \(n\)
Giả sử \(n,\) \(n+1,...,\) \(n+1899\) là dãy \(1900\) số tự nhiên liên tiếp \(\left(1\right)\)
Xét \(1000\) số tự nhiên liên tiếp từ \(n,\) \(n+1,...,\) \(n+999\) \(\left(2\right)\) thuộc dãy số \(\left(1\right)\)
Theo tính chất trên, sẽ có một số chia hết cho \(1000\)
Giả sử số đó là \(n_0\), khi đó \(n_0\) có tận cùng là \(3\) chữ số \(0\) và \(m\) là tổng các chữ số của \(n_0\)
Khi đó, ta xét \(27\) số tự nhiên gồm:
\(n_0,\) \(n_0+9,\) \(n_0+19,\) \(n_0+29,\) \(n_0+39,...,\) \(n_0+99,\) \(n_0+199,...,\) \(n_0+899\) \(\left(3\right)\)
Sẽ có tổng các chữ số gồm \(27\) số tự nhiên liên tiếp là \(m,\) \(m+1,\) \(m+2,...,\) \(m+26\)
Do đó, có \(1\) số chia hết cho \(27\)
Vậy, trong \(1900\) số tự nhiên liên tiếp có \(1\) số có tổng các chữ số chia hết cho \(27\)
1) CMR:2 số 2n+1 và 6n+5 là 2 SNT cùng nhau mọi n€N
2)chứng tỏ:2STN lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau
1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d
=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d
=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d
mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>đpcm
Cho n là số nguyên dương sao cho \(\frac{n^2-1}{3}\)là tích của hai số tự nhiên liên tiếp. Chứng minh rằng : 2n-1 là số chính phương và n là tổng hai số chính phương liên tiếp.
a) Từ giả thiếtta có thể đặt : \(n^2-1=3m\left(m+1\right)\)với m là 1 số nguyên dương
Biến đổi phương trình ta có :
\(\left(2n-1;2n+1\right)=1\)nên dẫn đến :
TH1 : \(2n-1=3u^2;2n+1=v^2\)
TH2 : \(2n-1=u^2;2n+1=3v^2\)
TH1 :
\(\Rightarrow v^2-3u^2=2\)
\(\Rightarrow v^2\equiv2\left(mod3\right)\)( vô lí )
Còn lại TH2 cho ta \(2n-1\)là số chính phương
b) Ta có :
\(\frac{n^2-1}{3}=k\left(k+1\right)\left(k\in N\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2=3k^2+3k+1\)
\(\Leftrightarrow4n^2-1=12k^2+12k+3\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)=3\left(2k+1\right)^2\)
- Xét 2 trường hợp :
TH1 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=3p^2\\2n+1=q^2\end{cases}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=p^2\\2n+1=3q^2\end{cases}}\)
+) TH1 :
Hệ \(PT\Leftrightarrow q^2=3p^2+2\equiv2\left(mod3\right)\)( loại, vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )
+) TH2 :
Hệ \(PT\Leftrightarrow p=2a+1\Rightarrow2n=\left(2a+1\right)^2+1\Rightarrow n^2=a^2+\left(a+1\right)^2\)( đpcm )