Tại sao về mùa hè mọi người thường ra vùng biển hoặc lên vùng núi để nghỉ mát
vì sao vào mùa hè ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi
vào mùa hè ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi vì các đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ là lựa chọn lí tưởng để nghỉ mát và thư giãn trong những ngày hè
Vào mùa hè,không khí nóng nên người ta thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi vì càng lên cao,nhiệt độ càng giảm nên mát mẻ
Chọn mình nha!!!
Vì nước ta thuộc vùng nhiệt đới nên vào những mùa hè rất nóng bức , còn ở trên vùng đồi núi thì rất cao nên khí hậu mát mẻ quanh năm nên mọi người thường đi nghỉ mát tại vùng núi
Vì sao mùa hè ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi? hay kể tên một số khu nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta
Vì mùa hè có khí hậu nóng mà trên núi có khí hậu mát mẻ nên ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi
Một số khu nghỉ mát : Sa Pa, Mẫu Sơn, Tam Đảo,....vv
ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi vì các đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ là lựa chọn lý tưởng để nghỉ mát và thư giãn trong những ngày hè.
một số khu nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta : Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Ba Vì,.....
1. Trình bày cấu trúc của khí quyển?
2.Hãy kể tên các khu du lịch nổi tiếng của nước ta?
3. Tại sao vào mùa hè ở ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi
Giúp mik vs
1. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng :
a) Tầng đối lưu
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
b) Tầng bình lưu
Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài
Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.
2. Các khu du lịch nổi tiếng của nước ta:
Vịnh Hạ LongChùa Thiên MụHồ Hoàn KiếmHội AnPhú QuốcRuộng bậc thang Sa PaMũi NéĐồng bằng Sông Cửu LongĐịa đạo Củ ChiNha Trang
câu 3: Vì ở trên các miền vùng núi rất mát do gần ở ...
đợi mình nghĩ cái phần ...
Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn).
-Vì sao ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi ? Hãy kể tên các khu nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta ?
-Trình bày quá trình tạo thành mây , mưa ?
-Gió thổi ở mọi nơi trên Trái Đất có giốg nhau ko?vì sao?
Con người có vai trò thế nào đối với độ phì của đất?
Sóng thần khác sóng biển như thế nào ?
Giúp mình vs mai mình nộp r huhu
Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam
2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
óng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạmthiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóngthường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.tại sao mùa đông ở vùng biển thường ấm hơn so với ở vùng xa biển?
bt về nhà sau:thường mùa hè nắng nóng thường những người bán kem phải làm cho mình hình hộp để đựng kem cây rắc muối để giữ nhiệt độ lâu nhất định khi đóng hộp mà không mở hộp?tại sao?
a)tại sao khi ăn kem mát lúc sau lại nóng vào mùa hè?
b) tại sao một cây kem khi thí nghiệm đun khoảng vài giây thì tan ra xíu ? không nên để tan quá ở thời gian đun lâu
c)tại sao vào mùa nắng nóng đóng kín thiết bị trong xe hơi vẫn còn nóng? đây nguy hiểm không nên làm theo vì không có khí oxi dẫn đến ngất xỉu mình tự nghĩ ra không được thí nghiệm
d)thí nghiệm sau 2 ống bằng nhau giống y hệt, 1 ống thứ nhất chứa đầy nước, ống thứ hai chứa nữa nước và bỏ đá thêm sau mặt nước, cho một con cá ống thứ nhất đun thì chịu đựng khoảng thời gian thì lấy ra chứ để nguyên thành cá luộc,ống thứ hai thì con cá chịu đựng khoảng thời gian thì lấy ra đun lâu, như kết quả cá luộc, mà ống thứ 2 cho cá chịu đựng khoảng thời gian lâu hơn ống thứ nhất tại sao?
a. Các loại kem thường ngọt, ít thành phần dinh dưỡng thì dễ gây nóng. Vậy nên.....
b,để tan quá lâu thì kem nóng lên , bắt đầu có hiện tượng cô cạn và có thể gây cháy nồi
Vai diễn cuối cùng
Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.
Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.
Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.
Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.
( Theo Truyện khuyết danh)
Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. . Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : « Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình- một hành khách giữa bao hành khách đi tàu » Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.
( Theo Truyện khuyết danh)
Câu 1: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
................................................................................................................................................................................................
Câu 2: "Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc véc-tông cũ, rồi chống gậy ra đi " Hai câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ
b.Bằng cách thay thế từ ngữ
c.Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ
d.Bằng từ ngữ nối
Câu 3: Dấu phẩy trong câu: "Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng" có tác dụng gì?
a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
b.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
c.Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 11: Phân tích cấu tạo câu văn:
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già noài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé.