Từ in đậm trong dòng nào dưới đây là những từ nhìu nghĩa ;
a) đàn gà mới nở - hoa nở - nở nụ cười
b) vàng ươm - vàng xuộm - vàng tươi
c) thư thẩn - thơ ca - thơ ngây
Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
A. Hoa thơm cỏ ngọt. / Cô ấy có giọng hát rất ngọt.
B. Cánh cò bay lả dập dờn./ Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới.
C. Mây mờ che đỉnh trường Sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước.
D. Trăng đã lên cao / Kết quả học tập cao hơn trước.
1.Dòng nào dưới đây gồm các từ in đậm đều dùng theo nghĩa chuyển? *
a.lưỡi gươm, lưỡi dao, lưỡi mác
b.miệng hố, miệng túi, miệng nói
c.lưng đồi, lưng còng, lưng đau
2.Dòng nào dưới đây gồm 2 từ in đậm là từ đồng âm?
a.mùa xuân - tuổi xuân
b.trời xanh - quả xanh
c.mùa đông - dân đông
3.Tìm chủ ngữ trong câu: Trong mưa giông bão táp, khát vọng sống của cỏ cây và con người mãnh liệt hơn bao giờ hết.
a.Trong mưa giông bão táp
b.khát vọng sống của cỏ cây và con người
c.khát vọng sống
d.mãnh liệt hơn bao giờ hết
Trong các dòng dưới đây, dòng nào có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
có từ in đậm là từ đồng âm.
a) thi đậu, hạt đậu, chim đậu trên cành.
b) vàng nhạt, vàng hoe, vàng tươi.
c) xương sườn, sườn núi, sườn đê.
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Bài 3. Trong các dòng dưới đây, dòng nào có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
có từ in đậm là từ đồng âm.
a) thi đậu, hạt đậu, chim đậu trên cành.
b) vàng nhạt, vàng hoe, vàng tươi.
c) xương sườn, sườn núi, sườn đê.
a, đậu là từ đồng âm
b,vàng là từ nhiều nghĩa
c,sườn là từ đồng âm
Theo mk là phương án : B ( chắc 95 % nha ! )
a, thuộc từ đồng âm.
b,thuộc từ đồng nghĩa.
c,thuộc từ đồng âm.
chúc bạn học tốt!
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?
A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối
B. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở
B. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường
D. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả
1.Gạch chân dưới quan hệ từ có trong các câu sau :
2.Hót xong, nó xù lông rũ hết những gọi sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa :
A. Nó không biết tự phương nào bay đến/Cậu ấy đánh bay bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt/Qủa na đã mở mắt.
Câu 1. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc?
a. Những chú chim én bay là là mặt đất rất dạn hơi người.
b. Hoàng hôn nhuộm ráng cam đỏ rực biển chiều.
c. Những ngọn đèn biển chong mình thao thức.
Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
- Từ đồng âm:
+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
+ Tổ em có chín học sinh.
+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
+ Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
+ Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
+ Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
+ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Từ nhiều nghĩa:
+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
+ Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
+ Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.