Giải thích sự khác biệt về góc liên kết trong phân tử NH3 Với góc 109,5 độ Trong phân tử methane
Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử : CH4, NH3,PCl3,C2H4,C2H6,H2O,H2S
Giải giúp mình với ạ, mình đang cần gấp
1/Để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử đơn chất, người ta dựa vào
A. số lượng nguyên tử trong phân tử.
B. nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
C. hình dạng của phân tử.
D. phân tử khối.
2/“Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử(1), nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn (2)”Nhận định nào sau đây đúng?
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) sai, (2) đúng.
C. (1), (2) đều đúng và (1) giải thích cho (2).
D. (1), (2) đều đúng và (1) không giải thích cho (2).
3/Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit có đặc điểm giống nhau là
A. Phân tử gồm 3 nguyên tử thuộc 3 nguyên tố liên kết với nhau.
B. Phân tử gồm 3 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố liên kết với nhau.
C. Phân tử gồm 4 nguyên tử thuộc 3 nguyên tố liên kết với nhau.
D. Phân tử gồm 4 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố liên kết với nhau.
4/Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây? (O = 16)
A. Ca. (Ca= 40)
B. Fe. (Fe = 56)
C. Br. (Br = 80)
D. Mg. (Mg = 24)
5/Thể tích mol của chất khí là
A. thể tích của chất lỏng.
B. thể tích của 1 nguyên tử nào đó.
C. thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
D. thể tích chiếm bởi N nguyên tử của chất khí đó.
6/Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
B. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
C. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
D. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Mik đg cần gấp !
Mong mn giúp đỡ !
Câu 4
a) Ở điều kiện thường, khí Nitơ (N2) khá trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba khá bền. Giải sự hình
thành liên kết trong phân tử khí Nitơ biết N (Z = 7).
b) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl biết K (Z = 19), Cl (Z = 17).
Vận dụng thuyết lai và sự xen phủ AO, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử N2, CO2 (thẳng), C2H4 (góc HCH=1200) , BF3 (FBF=1200), NH3 (HNH=1070)
DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN HÃY CHO BIẾT LOẠI LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ SAU BR2,PH3,MgF2,H2S,CH4,NaCl
GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ ĐÓ
Dựa vào giá trị độ âm điện của nguyên tử C và nguyên tử O, giải thích sự phân cực của liên kết C = O trong các hợp chất carbonyl.
Độ âm điện của carbon là 2,55; độ âm điện của oxygen là 3,44. Do đó, liên kết C = O trong các hợp chất carbonyl phân cực về phía O.
Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây ( A, B hay C) để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất?
A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.
B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
C. Hình dạng của phân tử.
Hai phân tử nước có thể liên kết được với nhau. Dựa vào sự phân bố điện tích trong phân tử nước (hình 12.1), cho biết liên kết giữa hai phân tử nước có thể được hình thành qua cặp nguyên tử nào?
(1) O với O
(2) H với H
(3) O với H
Giải thích sự lựa chọn của em.
Dựa vào sự phân bố điện tích trong phân tử nước (hình 12.1), liên kết giữa hai phân tử nước được hình thành qua cặp nguyên tử O với H.
Do nguyên tử H mang điện tích dương nên liên kết với nguyên tử mang điện tích âm là O. Ngoài ra O còn 2 cặp electron riêng và độ âm điện lớn hơn H. Vì vậy phân tử H2O được tạo bởi các liên kết hydrogen của cặp nguyên tử O – H, liên kết này có bản chất tĩnh điện, tương tác hút điện giữa và , giúp liên kết hai phân tử H2O với nhau.
cho phân tử NaCl H2 N2 NH3 N2O và CaO tính hiệu độ âm điện viết phương trình mô tả sự hình thành liên kết của các đơn chất ban đầu với phân tử có liên kết với ion
cho phân tử NaCl H2 N2 NH3 N2O và CaO tính hiệu độ âm điện viết phương trình mô tả sự hình thành liên kết của các đơn chất ban đầu với phân tử có liên kết với ion