Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
TA
9 tháng 2 2016 lúc 22:20

bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác: 
* Xét: p # 3 
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số

Biết mỗi bài đó thôi

Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết
HK
3 tháng 6 2016 lúc 11:26

Ta thấy : 1000: 14 = 1000 : ( 7x2) 

Phép chia không giống phép cộng và phép trừ  chỉ có phép cộng và phép trừ mới có thể đặt thừa số chung còn phép chia thì không thể tách ra mà phải tính trong ngoặc trước rồi mới chia

Bình luận (0)
UN
6 tháng 6 2016 lúc 21:54

mình cảm ơn: HỌC TOÁN KO KHÓ

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
AQ
9 tháng 4 2016 lúc 19:14

sai đầu bài rồi bạn ơi

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
HH
1 tháng 1 2016 lúc 9:52

tick đi mh trả lời co đáp án cho

Bình luận (0)
NN
1 tháng 1 2016 lúc 10:35

tích của 13 và 3 là 39

1/4 là chia 4

số đó là

2*39-6*4=54

 

Bình luận (0)
PN
1 tháng 1 2016 lúc 12:00

giải thành bài giải giúp mình đi

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
BA
26 tháng 11 2017 lúc 6:59

Số hạng thứ 2 gấp lên 3,5 lần sẽ hơn lúc chưa gấp là 2,5 lần

Số thứ 2 là:

(82,95-39,75):2,5=17,28

Số thứ 1 là:

39,75-17,28=22,47

Đ/s st2 17,28; st1 22,47

Bình luận (0)
MA
24 tháng 11 2017 lúc 17:55

Goi x la so hang thap phan thu nhat. Goi y la so hang thap phan thu 2. Theo de bai ta co:

  x+y=39,75                     (1)

  x+3,5.y=82,95               (2)

Tu (1) ta suy ra:  x=39,75-y

Thay x=39,75-y vao (2) ta duoc:

   39,75-y+3,5.y = 82,95

=>39,75+2,5.y =82,95

=> y=(82,95-39,75):2,5

=>y=17,28

Thay y=17,28 vao bieu thuc x=39,75-y ta duoc:

 x=39,75-17,28=22,47

Vay so thu nhat la 22,47  . so thu 2 la 17,28

Bình luận (0)
YK
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
.
24 tháng 11 2019 lúc 11:47

+)Với p=2\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}p+1=2+1=3\\p+17=2+17=19\\p+39=2+39=41\end{cases}}\)  (thỏa mãn)  (1)

Với p>2 nên p có dạng : 2k+1  (k\(\in\)N*)

+)Với p=2k+1\(\Rightarrow\)p+1=2k+1+1=2k+2  (k\(\in\)N*)

Mà p+2>2\(\Rightarrow\)p là hợp số

                \(\Rightarrow\)p=2k+1 (k\(\in\)  N*)  (loại)  (2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\)p=2

Vậy p=2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
24 tháng 11 2019 lúc 11:48

#Giải : p có dang 2k hoặc 2k + 1 ( k khác 0 )

+) Với p = 2k + 1 

=> p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 ( vô lí )

     p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 ( vô lí )

     p + 39 = 2k + 1 + 39 = 2k + 40 ( vô lí )

+) Với p = 2k = 2 ( Vì 2 là số nguyên tô chẵn duy nhất )

=>  p + 1 = 2 + 1 = 3 ( thỏa mãn )

      p + 17 = 2 + 17 = 19 ( thỏa mãn )

      p + 39 = 2 + 39 = 41 ( thỏa mãn )

Vậy p = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
1 tháng 12 2019 lúc 15:05

Dòng thứ 4 là p+2 là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
EC
15 tháng 12 2017 lúc 21:43

đem p chia cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) nếu p chia cho 3 dư 0 \(\Rightarrow p⋮3\)  mà p là số nguyên tố  \(\Rightarrow p=3\)  

khi đó  \(p+10=3+10=13\)  ( thỏa mãn )

            \(p+14=3+14=17\)  ( thỏa mãn )

+ ) nếu p chia cho 3 dư 1  \(\Rightarrow p=3k+1\)   ( k \(\in\) N* )

khi đó \(p+15=3k+1+14=3k+15=3\left(k+3\right)⋮3\)

mà \(p+14>3\Rightarrow p+14\)  là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2  \(\Rightarrow p=3k+2\)   ( k  \(\in\)  N* )

khi đó \(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)

mà  \(p+10>3\Rightarrow p+10\)  là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^^

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
PC
16 tháng 4 2021 lúc 19:40

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa