Những câu hỏi liên quan
MD
Xem chi tiết
CT
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Bình luận (0)
OT
Xem chi tiết
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:33

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

Bình luận (0)
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:35

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

Bình luận (0)
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:36

Bài 3

3n ⋮ 5.24

 n ⋮ 40

n = 40k (k  \(\in\) N)

Vậy n = 40k ; k \(\in\) N

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2020 lúc 12:29

a, \(n+3⋮n-1\)

\(n-1+4⋮n-1\)

\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

n - 1124
n235

\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

Lập bảng tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NK
29 tháng 4 2016 lúc 7:42

ta có n+1:n+1

2(n+1):n+1

2n+2:n+1

mà 2n-3:n+1

=)2n+2-5:n+1

n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

vậy n={0;-2;4;6}

đung n

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GF
18 tháng 2 2017 lúc 20:32

Chào bạn,bây giờ mình sẽ giúp bạn câu này

2n-3:n+1

2n-3=2.n+2.1-5-2.(n+1)-5

Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 2.(n+1)-5: n+1

mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 suy ra 5:n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)

=>n+1 thuộc (-5;-1;1;5)

n thuộc (-6;-2;0;4)

Vì mình cũng chơi pokiwar nên mình giúp bạn câu này,chọn mình nha.Dấu hai chấm là kí hiệu chia hết vì mình không viết đc ba dấu chấm nên phải kí hiệu là hai chấm

Bình luận (0)
LD
18 tháng 2 2017 lúc 20:27

Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1

<=> 2n + 2 - 5 chia hết n + 1

<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

<=> 5 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-1;-5;5;1}

Ta có bảng:

n + 1-5-115
n-6-204
Bình luận (0)
NL
18 tháng 2 2017 lúc 20:29

2n-3=2n +2 -5 = 2x( n+1)-5

Vì 2x(n+1) chia hết cho n+1

=> để 2x(n+1)- 5 chia hết cho n+1

=> -5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5={-5,-1,1,5}

=> ta có bảng sau :

n+1-5-115
n-6-204

=> Kết luận

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
VM
25 tháng 12 2018 lúc 21:47

Ta có: \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để \(\left(4n+3\right)⋮\left(2n+1\right)\)thì \(1⋮\left(2n+1\right)\)

Hay:\(2n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left(\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left(-2;0\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left(-1;0\right)\)

Vì n là số tự nhiên \(\left(n\in N\right)\)nên giá trị của n cần tìm là: \(n=0\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PT
13 tháng 10 2016 lúc 22:17

2n + 3 = 2n - 2 + 5 = 2(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 =>\(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=6\end{cases}}}\)

Vậy n = 2 ; 6 thỏa mãn đề

Bình luận (0)
BS
Xem chi tiết
NT
9 tháng 12 2016 lúc 14:28

a, n-7 chia hết cho 2n

=> 2(n-7) chia hết cho 2n

mà 2n chia hết cho 2n nên

2(2n-7)-2n chia hết cho 2n

=> 2n-14 -2n chia hết cho 2n

=> -14 chia hết cho 2n

vậy 2n thuộc ước của 14

=> 2n=1,2,7,14

=>n= 1/2,1,7/2,7

Bình luận (0)