Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J
Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J
a.Ta có
Công khí thực hiện được
b. Độ biến thiên nội năng của khí :
Một lượng khí ở áp suất 3 . 10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
a. Ta có:
V 1 = 8 l = 8.10 − 3 m − 3 ;
V 2 = 10 l = 10.10 − 3 m − 3
Công khí thực hiện được:
= 600(J)
b. Độ biến thiên nội năng của khí:
ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3 . 105 N / m 2 và thể tích V 1 = 81 . Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V 2 = 10 ℓ .
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3.10 5 N/m 2 và thể tích V 1 = 8l. Sauk hi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích v 2 = 10l.
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J
Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 27°c. Sau khi nhận biết được nhiệt lượng 1134(kJ) thì nước đến nhiệt độ t2 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 1200(J/kg.K). Tính nhiệt độ t2 của nước?
15l = 15kg
Ta có
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\\ \Leftrightarrow15.27\left(27^o-t_2\right)=18,000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow405.27-t_2=18,000\\ \Leftrightarrow t_2=70^oC\)
Một lượng khí H2 đựng trong một bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm, nhiệt độ là 270C. Đun nóng khí đến nhiệt độ 1270C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình
Ta có
Trạng thái 1: { V 1 p 1 = 1 , 5 a t m T 1 = 27 + 273 = 300 K Trạng thái 2: { V 2 = V 1 2 p 2 = ? T 2 = 273 + 127 = 400 K
Áp dụng
p 1 V 1 T 1 p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 T 2 T 1 V 2 = 1 , 5. V 1 .400 300.0 , 5. V 1 p 2 = 4 ( a t m )
Một lượng khí H 2 đựng trong một bình có thế tích 2 lít ở áp suất l,5atm, nhiệt độ là 27 ° C. Đun nóng khí đến nhiệt độ 127 ° C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình.
+ Gọi v 0 là thể tích của bình
Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả binh nhưng khi chưa mả van và nhiệt độ trong binh còn 27 độ C thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình.
Khi lượng khí đó ở nhiệt độ 27 ° C trạng thái 1
Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 ° C. Đun nóng khí đến 127 ° C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giở là?
A. 8 atm
B. 4 atm
C. 2 atm
D. 6 atm
Chọn đáp án C
? Lời giải:
Cách 2:
Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả bình.nhưng khi chưa mờ van và nhiệt độ trong bình còn 27 độ c thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình
Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60 o C . Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết c A l = 880 J/kg.K, c n ư ớ c = c n = 4190 J/kg.K.
A. 20 o C
B. 5 , 1 o C
C. 3 , 5 o C
D. 6 , 5 o C
Chọn B.
Nhiệt lượng thu vào:
Q t h u = Q n + Q A l
= m n c n t - t 1 + m A l c A l t - t 1
= 2,75.4190.(60 – t 1 ) + 0,35.880.(60 – t 1 )
= 709830 – 11830,5 t 1 .
Mặt khác 709830 – 11830,5 t 1 = 650000
⟹ t 1 = 5 , 1 o C
Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Giả sử không khí nhận thêm được nhiệt lượng 10 000 J và công thực hiện thêm được một lượng là 1 500 J. Hỏi nội năng của không khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ?
∆ U = A' + Q'= -(4 000 + 1 500) + 10 000
∆ U = 4 500 J