Những câu hỏi liên quan
LV
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2015 lúc 21:14

đây nè

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
CH
5 tháng 3 2018 lúc 9:52

a) Nếu n là số chính phương lẻ thì n = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1

Ta thấy ngay k(k + 1) chia hết cho 2, vậy thì 4k(k + 1) chia hết cho 8.

Vậy n chia 8 dư 1.

b) Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
2 tháng 8 2016 lúc 16:38

gọi số chính phương là \(a^3\)sau đó phân tích là ra mà

Bình luận (0)
NT
2 tháng 8 2016 lúc 16:41

giải rõ ràng ra hộ vs ạ

Bình luận (0)
ND
2 tháng 8 2016 lúc 17:13

Giải:

Trả lời:

số 9 là số chính phương lẻ:9:8 dư 1

Bình luận (0)
DS
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2019 lúc 20:00

giả sử số chính phương lẻ là a2

<=> a có 2 dạng là {4k+1;4k+3}

+xét a=4k+1

=>a2=(4k+1)2=16k2+8k+1=4x(4k2+2k)+1 chia  cho 4 dư1    (1)

+xét a=4k+3

=>a2=(4k+3)2=16K2+24k+8+1=4x(4k2+6k+2)+1  chia cho 4 dư1    ( 2)

từ (1)và(2) suy ra điều phải chứng minh

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
KN
17 tháng 10 2019 lúc 20:02

Gọi số chính phương đó là \(\left(2n+1\right)^2\)

Ta có: \(\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\)

\(=4n\left(n+1\right)+1\)(chia 4 sư 1)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
PC
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Bình luận (0)
IW
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 4 2018 lúc 19:08

Gọi số chính phương là a2(\(a\in N\))

*Chứng minh a2 chia 4 dư 0 hoặc 1

Với số tự nhiên a bất kì,ta có: a = 4k;a = 4k + 1;a + 4k +2;4k + 3

+)a = 4k

=>a2= (4k)= 16k\(⋮\)4 dư 0

+)a = 4k + 1

=> a= (4k + 1)2=16k2  + 8k + 1 chia 4 dư 1

+)a = 4k + 2

=>a2=(4k + 2)2=16k2 + 16k + 4 chia 4 dư 0

+)a = 4k + 3

=>a2=(4k + 3)2=16k+ 36 + 9 chia 4 dư 1

Vậy một số chính phương chia cho 4 luông có số dư là 1 và 0

Bình luận (0)