Những câu hỏi liên quan
CQ
Xem chi tiết
NN
7 tháng 12 2017 lúc 20:51

2a+11\(⋮\)2a+1

Ta có:(2a+1)+10\(⋮\)2a+1

=>10\(⋮\)​ 2a+1

=>2a+1\(\varepsilon\)Ư(10)

mà Ư(10)={1;2;5;10}

Vì a là số tự nhiên =>2a+1 phải là số lẻ

Nếu 2a+1=1 =>2a=1-1=0=>a=0:2=0

Nếu 2a+1=5=>2a=5-1=4=>a=4:2=2

Vậy a=0 hoặc a=2 thì 2a+11\(⋮\)2a+1

Bình luận (0)
CQ
7 tháng 12 2017 lúc 20:43

giup minh voi minh dang can giup

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 12 2016 lúc 18:55

số tự nhiên a = 1

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
19 tháng 2 2016 lúc 19:22

11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2019 lúc 8:49

Bài 7: Với n =1 \(2.7^n+1=15⋮3\Rightarrow\) mệnh đề đúng với n = 1  (1)

Giả sử đúng với n = k.Tức là \(2.7^k+1⋮3\).Ta c/m nó đúng với n = k + 1.  (2)

Tức là c/m \(2.7^{k+1}+1⋮3\).Thật vậy:

\(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6\)

Do \(2.7^k+1⋮3\Rightarrow7\left(2.7^k+1\right)⋮3\) và \(6⋮3\)

Suy ra \(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6⋮3\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

Bình luận (0)
LD
11 tháng 9 2016 lúc 9:41

Ta có: A = 1 + 3 + 3+ 3+....+ 310

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ..... + 311

=> 3A - A = 311 - 1

=> 2A = 311 - 1

=> 2A + 1 = 311

=> n = 11

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
TH
6 tháng 7 2016 lúc 20:14

90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x 

Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)

UCLN(150;90)=30

vậy x =30

mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)

t nhé

Bình luận (0)
NB
6 tháng 7 2016 lúc 20:28

90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x

từ đó suy ra x là UCLN (150;90)

UCLN (150;90)=30

vậy x=30

mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)

k ủng hộ nha các bạn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NU
20 tháng 11 2018 lúc 18:17

\(a+7⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1+6⋮a+1\)

     \(a+1⋮a+1\)

\(\Rightarrow6⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1\in U\left(6\right)\)

Bình luận (0)
UI
20 tháng 11 2018 lúc 18:21

Dễ easy

Bình luận (0)
NP
20 tháng 11 2018 lúc 18:28

để a+7\(⋮\)a+1

Thì a+1+6\(⋮\)a+1

Mà a+1\(⋮\)a+1  \(\forall\)a\(\in\)N

nên   6\(⋮\)a+1

a+1\(\in\)Ư(6)=\(\)1;2;3;6

a=0;1;2;5

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết