1.Tìm danh từ,phát triển thành cụm danh từ.(tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
2.Tìm động từ,phát triển thành cụm động từ.(tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
3.Tìm tính từ,phát triển thành cụm tính từ.tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
1.Tìm danh từ,phát triển thành cụm danh từ.(tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
2.Tìm động từ,phát triển thành cụm động từ.(tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
3.Tìm tính từ,phát triển thành cụm tính từ.tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
1. - Đóa hoa: Những đóa hoa thược dược đỏ ấy.
- Cặp sách: Chiếc cặp sách Đô-rê-mon kia đẹp quá.
- Ngôi làng: Một ngôi làng nọ.
- Hộp bút: Cái hộp bút này đáng yêu quá.
- Ảnh: Tấm ảnh này rất sinh động.
- Bãi biển: Bãi biển này.
- Cái cốc: Cái cốc này rất đẹp.
- Cô gái: Cô gái ấy rất xinh.
- Tấm vải: Tấm vải ấy
- Mẹ: Mẹ tôi khéo tay.
- Táp: Bốn quả táo.
- Chiếc quạt trần: Những chiếc quạt trần mới tinh đang quay êm.
- Con yêu tinh: Một con yêu tinh ở trên núi.
- Cuốn sách: Mấy cuốn sach này rất đẹp.
- Cái bát: Cái bát này sáng bóng.
- Lưỡi rìu: Hai lưỡi rìu người cha đẻ lại.
- Học sinh: Tất cả những học sinh này.
- Gói kẹo: Mấy gói kẹo ấy.
- Dòng sông: Dòng sông hiền hòa.
- Cái bút: Cái bút kia.
1.Tìm danh từ,phát triển thành cụm danh từ.(tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
2.Tìm động từ,phát triển thành cụm động từ.(tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
3.Tìm tính từ,phát triển thành cụm tính từ.tự tìm)(,tìm khoảng 20 từ)
1.-Danh từ : chú chim sẻ
Cụm danh từ : các chú chim sẻ
=> Các chú chim sẻ đang hót líu lo trên ngọn cây.
-Danh từ:Học sinh
Cụm danh từ:Những bạn học sinh
=>Những bạn học sinh đang chăm chỉ nghe cô giảng bài
-cò-Nhưng con cò=>Những con cò đang bay
Chậu-Năm cái trậu=>nhà em có năm cái chậu
Lớp học=>Tám lớp học=>Trường em có tám lớp học
Học sinh=>Những học sinh đang múa hát
Cỏ=>Những bó cỏ=>Người nông dân đang cắt những bó cỏ
Chúc bạn học tốt ạ
2.
Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array}\).
B. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\).
C. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array}\).
D. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array}\).
Tổng số ngày là: \(n = 20\).
Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{20}}\) là doanh thu bán hàng của các ngày được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
\({x_1},{x_2} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {5;7} \right)}\end{array};{x_3},...,{x_9} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array};{x_{10}},...,{x_{16}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array};{x_{17}},{x_{18}},{x_{19}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array};{x_{20}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array}\)
Trung vị của mẫu số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{10}} + {x_{11}}} \right)\)
Vì \({x_{10}},{x_{11}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\) nên trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\).
Chọn B.
Mốt của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array}\).
B. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\).
C. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array}\).
D. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array}\).
Có hai nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array}\) và \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\).
Chọn A và B.
Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ?
A. Khoảng trên 12 000 loài.
B. Khoảng gần 10 000 loài.
C. Khoảng gần 15 000 loài.
D. Khoảng trên 20 000 loài.
Chọn câu đúng:
A. Tai người nghe được siêu âm và hạ âm
B. Tai người nghe được âm thanh trong khoảng nhỏ hơn 20 Hz
C. Tai người nghe được âm thanh trong khoảng lớn hơn 20000 Hz
D. Tai người nghe được âm thanh trong khoảng 20 Hz đến 20000 Hz Giúp mình với
Chuột cát đài nguyên có thể sống ở -50°C đến +30°C nhưng phát triển tốt nhất ở khoảng 0°C đến 20°C. Khoảng nhiệt độ từ 0°C đến 20°C được gọi là
A. Khoảng thuận lợi
B. Giới hạn sinh thái
C. Khoảng chống chịu
D. Khoảng ức chế
A
Chuột cát đài nguyên có thể sống từ -50 độ → 30 độ nhưng phát triển tốt nhất ở 0 độ → 20 độ.
Trong đó từ -50 độ → 30 độ là giới hạn sinh thái.
50 độ là điểm giới hạn dưới.
30 độ là điểm giới hạn trên.
0 độ → 20 độ là khoảng thuận lợi.
Chuột cát đài nguyên có thể sống ở -50°C đến +30°C nhưng phát triển tốt nhất ở khoảng 0°C đến 20°C. Khoảng nhiệt độ từ 0°C đến 20°C được gọi là
A. Khoảng thuận lợi
B. Giới hạn sinh thái
C. Khoảng chống chịu
D. Khoảng ức chế
Đáp án A
Chuột cát đài nguyên có thể sống từ -50 độ → 30 độ nhưng phát triển tốt nhất ở 0 độ → 20 độ.
Trong đó từ -50 độ → 30 độ là giới hạn sinh thái.
50 độ là điểm giới hạn dưới.
30 độ là điểm giới hạn trên.
0 độ → 20 độ là khoảng thuận lợi.
Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy khi nào ?
a.khi mới sinh ra
b.đc khoảng 10 tháng ngày tuổi
c.đc khoảng 20 tháng ngày tuổi
d.đc khoảng 1 tháng tuổi
Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array}\).
B. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\).
C. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array}\).
D. \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array}\).
Số trung bình của mẫu số liệu trên là:
\(\bar x = \frac{{2.6 + 7.8 + 7.10 + 3.12 + 1.14}}{{20}} = 9,4 \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\)
Chọn B.