Những câu hỏi liên quan
DX
Xem chi tiết
NH
13 tháng 10 2024 lúc 13:17

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Bình luận (0)
NH
13 tháng 10 2024 lúc 13:27

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

Bình luận (0)
NH
13 tháng 10 2024 lúc 13:38

c; 40 \(⋮\)   60 \(⋮\) \(x\)và \(x\) > 20

   40 \(⋮\) \(x\); 60 \(⋮\) \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(40; 60)

   40 = 23.5; 60 = 22.3.5; ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20

   \(x\) \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

  Vì \(x\) > 20 nên không có giá tri nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\) 

 

 

  

 

Bình luận (0)
DX
Xem chi tiết
QT
12 tháng 11 2017 lúc 16:04

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NM
23 tháng 11 2021 lúc 20:00

\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
MH
16 tháng 9 2021 lúc 9:41

\(x^{20}=x\)

\(x^{20}-x=0\)

\(x\left(x^{19}-1\right)=0\)

\(x^{19}-1=0\) hoặc x=0

⇔x=1 hoặc x=0

Bình luận (0)
NM
16 tháng 9 2021 lúc 10:48

\(x^{20}=x\\ \Leftrightarrow x^{20}-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^{19}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
H24
16 tháng 9 2021 lúc 9:42

\(x^{20}=x\\ \Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)vì \(x\in N\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NM
11 tháng 11 2021 lúc 17:15

và 150 < x <300

 

Bình luận (0)
NM
11 tháng 11 2021 lúc 17:18

\(BC\left(12,21,28\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\left(150< x< 300\right)\)

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 11 2021 lúc 20:07

\(x=90\)

Bình luận (0)
NT
23 tháng 11 2021 lúc 20:38

x =90

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NH
5 tháng 1 2020 lúc 13:57

a)A chia hết cho 9 khi x chia hết cho 9

  A  không chia hết cho 9 khi x không chia hết cho 9

b)B chia hết cho 5 khi x chia hết cho 5

   B  không chia hết cho 5 khi x không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
5 tháng 1 2020 lúc 14:11

Bài giải

a) Ta có: A = "tự ghi"  (x thuộc N)

Mà 963 \(⋮\)9,       2493 \(⋮\)9,     351 \(⋮\)9

Suy ra x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9

         x không chia hết cho 9 thì A không chia hết cho 9

b) Ta có B = "tự ghi" (x thuộc N)

Mà 10 \(⋮\)5,      25 \(⋮\)5,       45 \(⋮\)5

Suy ra x \(⋮\)5 thì B \(⋮\)5

         x không chia hết cho 5 thì A không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
5 tháng 1 2020 lúc 14:14

Bạn ơi đáp án là như thê này:

a, Vì 963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9 nên :

Để A chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại (Bạn có thể xem lại bài  Tính chất chia hết của 1 tổng)

b, Tương tự như câu a, vì 10 ; 25 ; 45 đều chia hết cho 9 nên :

Để B chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa