Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NL
12 tháng 11 2015 lúc 20:10

a chia hết cho 18 và 5 nên a là bội chung của 18 và 15

15= 3.5

18=3^2.2

BCNN ( 15 ,18 ) = 3^2.5.2= 90

suy ra BC( 15,18)= 90; 180; 270; 360 ;450.....

vì 100< hoặc bằng x < hoặc bằng 200 nên a=180

      

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TP
24 tháng 8 2016 lúc 20:16

a) Ta sẽ tìm BC của 18 và 12 : BC (18,12)= {36; 72;108;144;...}  ->(Khoảng cách giữa các bội chung là 36 đơn vị )

b) Ta sẽ tìm bội của 60 : B(60) = {60;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;... }

Và 750 > x > 200 nên x sẽ thỏa mãn bằng 240;300;360;420;480;540;600;660 và 720

K mk nha, mk nhanh nhất 100% đấy nha

Bình luận (0)
LN
24 tháng 8 2016 lúc 20:12

a) x chia hết cho 8 =>  x thuộc bội của 8 

=> B(8) = { 0 ; 16 ; 24 ; ....... }

x chia hất cho 12 => x thuộc B của 12 

=> B (12)={ 0 ; 24 ; 36 ; ....... }

b) x chia hết cho 60 và ( 750 > x > 200 )

=> B(60) = { 0 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ............. }

mà 750 > x > 200 

=> x = { 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; 600  }

nha bn

Bình luận (0)
DH
24 tháng 8 2016 lúc 20:14

a) Ta có: x chia hết cho 18 và 12

=> \(x\in BC\left(18;12\right)\)

Mà ta có: \(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;108;126;144;162;...\right\}\)

Và \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)

Vậy x = BC(18;12) = { 0;36;72;108;...}

b) x chia hết cho 60

=> \(x\in B\left(60\right)\)

Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;..}

Mà 750 > x > 200

Vậy x = { 240;300;360;420;480;540;600;660;720}

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NH
26 tháng 3 2024 lúc 12:45

Bình luận (0)
LH
26 tháng 3 2024 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
26 tháng 3 2024 lúc 12:50
Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 6 2019 lúc 10:46

#)Giải :

Gọi số cần tìm là abc

Theo đề bài, ta có :

Để x chia hết cho 18 => x phải chia hết cho 2 và 9 

Để x chia hết cho 15 => x phải chia hết cho 3 và 5

Để x chia hết cho 12 => x phải chia hết cho 3 và 4 

Để x chia hết cho 2 và 5 => x phải có tận cùng là chữ số 0 => c = 0

Để x chia hết cho 3 và 9 => tổng các chữ số của x phải chia hết cho 3 và 9 

Để x chia hết cho 4 => hai chữ số cuối cùng của x phải chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => x là số có 3 chữ số 

Để hai chữ số cuối cùng của x chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4 => b = { 4;8 }

Để tổng các chữ số của x chia hết cho 3 và 9 => a + b chia hết cho 3 và 9 ( vì c = 0 nên không tính thêm ) 

=> Vì b = { 4;8 } => a = { 1;5; }

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => Không tồn tại số thỏa mãn đề bài 

Bình luận (0)
NA
20 tháng 6 2019 lúc 10:47

lấy (18+15+12) x10=450,  x bằng 450 nha bạn, ko chắc nữa, hên xui

Bình luận (0)

Ta co:\(x⋮18;x⋮15;x⋮12\Leftrightarrow x⋮9;5;4\)

      Để\(x⋮5;4\Rightarrow x=20k\)

          Mà\(x⋮9\Leftrightarrow k⋮9\)

\(200< x\le500\Leftrightarrow200< 20k\le500\Leftrightarrow20< k\le50\)

Mà \(k⋮9\Rightarrow k\in\left\{27;36;45\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{540;720;900\right\}\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2018 lúc 12:50

a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15                         suy ra x thuộc BC (12,15)                                          ta có : 12=3×2^2              ;                                                       15=3×5                                                            BCNN (12,15)=2^2×3×5=60                                    BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....}               x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên:               x thuộc {0;60;120;180}

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2018 lúc 13:04

b)vì x 180,270 đều chia hết cho x                             suy ra: x thuộc ƯC (180,270)                                    ta có :180=2^2×3^2×5               ;                                         270=2×3^3×5                                                    ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90                                  ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}

Bình luận (0)
ZO
Xem chi tiết
MG
2 tháng 9 2021 lúc 19:47

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
Xem chi tiết
XO
2 tháng 9 2021 lúc 20:03

Ta có\(\hept{\begin{cases}200⋮x\\150⋮x\\x\inℕ\end{cases}}\Leftrightarrow x\inƯC\left(200;150\right)=Ư\left(\text{ƯCLN}\left(200;150\right)\right)\)(1)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được 

200 = 23.52

150 = 52.2.3

=> ƯCLN(200;150) = 2.52 = 50 (2) 

Từ (1) và (2) => \(x\inƯ\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

mà x > 15 => \(x\in\left\{25;50\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 9 2021 lúc 20:08

Ta có: thuộc ƯC (200,150)

200=2^3.5^2

150=2.3.5^2

ƯCLN (200,150)=2.5^2=50

ƯC (200,100)={25;50}

Vậy x thuộc{25;50}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
NB
7 tháng 12 2017 lúc 14:02

98/25

Bình luận (0)
NT
7 tháng 12 2017 lúc 14:48

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

Bình luận (0)
NH
26 tháng 3 2024 lúc 13:28

Bài 2a; 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NP
7 tháng 11 2021 lúc 17:32

TL :

undefined

HT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
5 tháng 12 2021 lúc 12:28
ko đúng cái mik cần rồi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GM
Xem chi tiết