xin hỏi mấy bạn có ai tìm được số to hơn số
99999999999999999...,99999999999999...(n số 9 không)
Tìm một số chia cho 11 hoặc 14 thì đều dư 9 . Thương của số đó khi chia 11 lớn hơn thương của số đó khi chia cho 14 là 3 . Tìm số đó . Các bạn giup mình nha bài khó quá mình lại óc con bò nên không giải được , ai giải được kết bạn với mình nha . Xin chân thành cảm ơn
Trừ số đó đi 9, nó sẽ chia hết cho 11 và 14. Gọi số đó là A, số mới là B. Ta có :
B : 11 = 1/11 của B
B : 14 = 1/14 của B
Hai phép tính trên chênh lệch nhau là :
1/11 - 1/14 = 3/154 ( B )
Vậy 3/154 của B là 3
Số B là :
3 : 3/154 = 154
Số A là :
154 + 9 = 163
Đ/S : ....
Chúc bạn học tốt ^_^
A khi chia cho 9 thì có số dư là 7. Số dư khi chia A cho 3 là . Có ai làm được không. Nếu làm được em xin thank you mấy thánh ạ.
Cho e xin một số bài toán đại số 7 nâng cao được ko ạ; mấy anh cj mấy bạn cho mk xin mấy cái bài toán đại số 7 nâng cao nhan
Bài 1: Tìm các số a1, a2, a3,..., a9 biết:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-9}{1}\) và \(a_1+a_2+...+a_9=90\)
Giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+9+...+1}=\dfrac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+...+1}=\dfrac{90-45}{45}=1\)
Ta có: \(\dfrac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\). Tương tự: \(a_1=a_2=...=a_9=10\).
Bài 2: Tìm x, y, z biết rằng \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6},\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\) và \(x+y-z=69\).
Giải:
Biến đổi \(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24},\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{x+y-z}{23}=\dfrac{69}{23}=3\).
Từ đó suy ra: \(x=60,y=72,z=63\).
Bài 3: Tìm x và y biết \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\) và \(x\cdot y=40\).
Giải:
Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k\left(k\in Z\right),y=5k;x\cdot y=40\Rightarrow2k\cdot5k=40\)
\(\Leftrightarrow k^2=4\Leftrightarrow k=\pm2\). Suy ra \(x=\pm4,y=\pm10\).
Bài 4: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\ne1;abcd\ne0\). Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\).
Giải:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow ac-ad=ac-bc\)
\(\Rightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\Rightarrow\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\left(đpcm\right)\)
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Lời giải:
Cách 1:
B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
Cách 2:
Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Lời giải:
Cách 1:
Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ.
Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)
Cách 2: Ta thấy:
1= 2.1 - 1
3 = 2.2 - 1
5 = 2.3 - 1
...
999 = 2.500 - 1
Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.
Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:
Ta thấy:
10 = 2.4 + 2
12 = 2.5 + 2
14 = 2.6 + 2
...
998 = 2.498 + 2
Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1
Khi đó ta có:
D = 10 + 12 = ... + 996 + 998 | |
+ | D = 998 + 996 ... + 12 + 10 |
2D = 1008 + 1008 + ... + 1008 + 1008 |
2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480
Thực chất D = (998 + 10).495 / 2
Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.
Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:
Tổng các số hạng của dãy (*) là:
Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì
Bài 4. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
Lời giải:
Cách 1:
Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó:
Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1 = 1.2.3 - 0.1.2
a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2 = 2.3.4 - 1.2.3
a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
…………………..
an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:
3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)
Cách 2: Ta có
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
* Tổng quát hoá ta có:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …
Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)
Trong một đợt thi đua lớp 2B có số bạn đạt được 10 là số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ sô mà tống bằng 3. Số bạn đạt điểm 9 nhiều hơn số bạn đạt điểm 10 là 12 bạn. Hỏi lớp 2B có mấy bạn đạt điểm 9 ?
Số bạn đạt được điểm mười là 30 bạn (vì tổng chúng = 3 và lớn nhất)
Số bạn đạt điểm 9 là : 30+12=42
ĐS:****
Số bạn đạt được điểm 10 là : 21 bạn
=> Số bạn đạt được điểm 9 là : 21 + 12 = 33 bạn
1. dùng 9 chữ số 1;2;3;....;9 viết tất cả các số tự nhiên có 9 chữ số nhau. hỏi các số lập được có chia hết cho 3; cho 9 không ? vì sao
2. tìm tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 5 biết 32 bé hơn hoặc bằng n bé hơn hoặc bằng 62
Một bạn nhỏ đi câu cá cùng bố. Khi về một bạn lại bảo bạn ấy là: "Cậu câu được mấy con cá " Bạn ấy bảo là " Tớ câu được số cá là một nửa của số 8, số 6 không đầu số, số 9 không đuôi. " Hỏi bạn ấy câu được mấy con cá "
câu đc 0 con cá
0 con cá
đầu giờ học, lớp rm có 31 bạn. sau khi ra chơi, hai bạn nam và một bạn nữ xin phép đi tập trống nên số bạn nam còn lại ít hơn số bạn nữ còn lại là 7 bạn. Hỏi lúc đầu lớp em có mấy bạn nữ và mấy bạn nam?
sau khi 2 nam nữ đi ra thì lớp còn số bạn là: 31-2 = 29
sau khi 2 nam nữ đi ra thì lớp còn số bạn nam là : (29-7): 2 = 11 (nam)
còn lại số nữ là: 11+7 =18 ( nữ)
lớp có số nữ là: 18+ 1 = 19 nữ
lớp có số nam là : 11+1= 12 nam
đầu giờ học, lớp em có 31 bạn. sau khi ra chơi, hai bạn nam và một bạn nữ xin phép đi tập trống nên số bạn nam còn lại ít hơn số bạn nữ còn lại là 7 bạn. Hỏi lúc đầu lớp em có mấy bạn nữ và mấy bạn nam?
Hình như đề sai sai. Mình vẫn nêu cách làm của mình cho bạn xem nha
Đặt số bạn nữ lúc đầu là a
Vậy số bạn nam lúc đầu là 31 - a
Lúc sau, số bạn nữ là a - 1 và số bạn nam là 31 - a - 2 = 29 - a
Theo đề cho số bạn nam còn lại ít hơn bạn nữ là 7 bạn nên ta có:
a - 1 - (29 - a ) = 7
a - 1 - 29 + a = 7
2a - 30 = 7
a = 18,5 (sai đề?)
Nếu sửa đề lại 1 bạn nam và 1 bạn nữ xin phép đi tập trống thì số bạn nam ít hơn số bạn nữ 7 thì đáp số a = 19
Hoặc sửa số bạn nam còn lại ít hơn số bạn nữ là 6 thì ra a = 19
Hoặc sửa lớp em có 32 bạn thì đúng đề.
Toán vui: Ba bạn Thành, Chánh, Tín tranh luận với nhau:
Thành bảo có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ; Chánh bảo rằng không thể tìm được; Tín bảo rằng không chỉ tìm được hai số nguyên như vậy mà còn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ..Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?