Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:
A. 20
B. 15
C. 13
D. 10
Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:
A. 20
B. 15
C. 13
D. 10
Lời giải:
Có 20 loại gốc hữu cơ R khác nhau → có 20 loại axit amin khác nhau
Đáp án cần chọn là: A
Ở một loài động vật, cơ thể có kiêu gen A B a b C D c d cặp nhiễm sắc thể (NST) số 1 mang hai cặp gen A,a và B,b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C,c và D,d liên kết hoàn toàn.
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỉ lệ một loại gia từ hoán vị là 10%.
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b giảm phân, loại giao Ab chiếm 10% thì số tế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào C D c d không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một số tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Những đặc trưng nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Mọi sinh vật có vật chất di truyền là axit nucleic.
(2) Tế bào của mọi sinh vật đều dùng chung mã di truyền.
(3) Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.
(5) Bộ xương người và thú đều gồm 3 phần.
(6) Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin.
A. (1), (2), (4), (6)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (3), (4), (5), (6)
D. (1), (2), (3), (4)
Các bằng chứng về sinh học phân tử là (1), (2), (4), (6)
Đáp án A
Ở một loài động vật cho cơ thể có kiểu gen A B a b Dd E h e H . Biết tần số trao đổi chéo A và B là 10%, tần số trao đổi chéo giữa E và h là 20%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử AB d EH chiếm tỉ lệ % là bao nhiêu? Và cho cơ thể bên tự thụ phấn thì tỉ lệ % cây có ít nhất một tính trạng trội là:
A. 5,5% và 99,49%
B. 2,25% và 99,949%
C. 5,5% và 0,050625%
D. 2,25% và 0,050625%
Đáp án B
Ta có tỉ lệ giao tử AB d EH là : 0,45 x 0,5 x 0,1 = 0,0225 = 2,25%
Ta có : a b a b = 0.225
dd = 0.25
e h e h = 0,01
Xác suất xuất hiện cá thể có tất cả các cặp gen mang tính trạng lặn là
a b a b dd e h e h = 0.225 x 0.25 x 0.01
Xác suất cá thể có ít nhất một tính trạng trội là : 1 – (0.225 x0.25 x0.01) =0. 99949 = 99,949%
Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen A B a b ¯ C D c d ¯ cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b ¯ xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%.
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b ¯ giảm phân, loại giao Ab chiếm 10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào C D c d ¯ không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật cho cơ thể có kiểu gen AB/ab Dd Eh/eH. Biết tần số trao đổi chéo A và B là 10%; tần số trao đổi chéo giữa E và h là 20%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử thì giao tử ABdEH chiếm tỷ lệ % là bao nhiêu và cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỷ lệ % cây có ít nhất một tính trạng trội là
A. 2,25% và 5,0625.10-2%
B. 5,5% và 99,949%
C. 2,25% và 99,949%
D. 5,5% và 5,0625.10-2%
Giao tử AB d EH chiếm tỉ lệ 0,45*0,5*0,1 = 0,0225 = 2,25%
Giao tử ab d eh chiếm tỉ lệ 2,25%
ð Tỉ lệ đồng hợp lặn là : 2,25% x 2,25% = 0,050625%
ð Tỉ lệ cây có ít nhất 1 tính trạng trội là : 100 – tỉ lệ đồng hợp lặn = 99,949%
ð Đáp án C
Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen AB/ab CD/cd, cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn.
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%.
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab giảm phân, loại giao Ab chiếm 10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào (CD/cd) không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Theo lí thuyết, tỉ lệ số Nucleotit loại G là *
15%.
20%.
35%.
25%.
Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là
A. A = T = 300; G = X = 700
B. A = T = 600; G = X = 400
C. A = T = 300; G = X = 200
D. A = T = 150; G = X = 100
Đáp án B
-Tổng số nucleotit của gen là: 2998+2 = 3000 nucleotit (kí hiệu là N)
-Số nucleotit từng loại của gen là:
2A+2G = 3000 = 100%
A – G = 10% → G=X= 20%.N = 600 nu; A= T = 1500 – 600 = 900 nu
→Số nucleotit từng loại trong đoạn mã hóa axit amin của gen là:
A=T = 900 – 300 =600
G=X = 600 – 200 = 400
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong đó các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G= 200. Trong đoạn mã hóa axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là:
A. A= T = 300 ; G = X = 700
B. A= T = 600 ; G = X = 400
C. A= T = 300 ; G = X = 200
D. A= T = 150 ; G = X = 100
Đáp án : B
Số loại nucleotit trong gen đó là : 2998 + 2 = 3000
Vì A =T => A- G = 10% và A+G = 50% => A = 30 % và G = 20%
Số nucleotit từng loại trong gen là
A = T = 0.3 x 3000 = 900
G = X = 0,2 x 3000 = 600
Trong đoạn mã hóa số nucleotit từng loại sẽ là
900 – 300 = 600
600 – 200 = 400