tìm a,b,c biết \(\frac{1}{2}\cdot a=\frac{2}{3}\cdot b=\frac{3}{4}c\)và a-b=15
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm a, b, c biết: \(\frac{3\cdot a-2\cdot b}{5}=\frac{2\cdot c-5\cdot a}{3}=\frac{5\cdot b-3\cdot c}{2}\)và a+b+c= -50
Lời giải:
$\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}$
$=\frac{5(3a-2b)}{25}=\frac{3(2c-5a)}{9}=\frac{2(5b-3c)}{4}$
$=\frac{5(3a-2b)+3(2c-5a)+2(5b-3c)}{25+9+4}=\frac{0}{25+9+4}=0$
$\Rightarrow 3a-2b=2c-5a=5b-3c=0$
$\Rightarrow 3a=2b; 2c=5a$
$\Rightarrow \frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5$
$\Rightarrow a=(-5).2=-10; b=(-5).3=-15; c=(-5).5=-25$
Tìm 3 số a,b,c biết: \(\frac{3\cdot a-2\cdot b}{5}=\frac{2\cdot c-5\cdot a}{3}=\frac{5\cdot b-3\cdot c}{2}\) và a+b+c=-50
Bài 1: cho \(a,b,c\ge0\) và a+b+c=1. Chứng minh rằng :
a,\(\left(1-a\right)\cdot\left(1-b\right)\cdot\left(1-c\right)\ge8\cdot a\cdot b\cdot c\)
b,\(16\cdot a\cdot b\cdot c\ge a+b\)
c,\(\frac{a}{1+a}+\frac{2\cdot b}{2+b}+\frac{3\cdot c}{3+c}\le\frac{6}{7}\)
Bài 2: cho a,b,c>0 và a.b.c=0 chứng minh rằng:
\(\frac{b\cdot c}{a^2\cdot b+a^2\cdot c}+\frac{a\cdot c}{b^2\cdot c+b^2\cdot a}+\frac{a\cdot b}{c^2\cdot a+c^2\cdot b}\ge\frac{3}{2}\)
Bài 1 :
a) Ta có : \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Áp dụng bđt Cauchy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) , \(b+c\ge2\sqrt{bc}\) , \(c+a\ge2\sqrt{ca}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\) hay \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge8abc\)
1/ Tính
a) \(P=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+3+...+16\right)\)
b) Cho \(a+b+c=2010\)và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{3}\)
Tính \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
2/ Tìm x biết
\(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot\frac{4}{10}...\frac{30}{62}\cdot\frac{31}{64}=2^x\)
3/ Tìm \(a_1;a_2;a_3;...;a_{100}\)biết \(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=\frac{a_3-3}{98}=...=\frac{a_{100}-100}{1}\)và \(a_1+a_2+a_3+...+a_{100}=10100\)
Tính giá trị biểu thức sau :
A = \(a\cdot\frac{1}{2}+a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}\)với \(a=\frac{-4}{5}\)
B = \(\frac{3}{4}\cdot b+\frac{4}{3}\cdot b-\frac{1}{2}\cdot b\)với\(b=\frac{6}{19}\)
C = \(c\cdot\frac{3}{4}+c\cdot\frac{5}{6}-c\cdot\frac{19}{12}\)với \(c=\frac{2002}{2003}\)
Lời giải
A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0
Hi :D
Sau đây là một số bài mình sưu tầm được và mình post lên đây nhầm mong muốn các bạn đóng góp lời giải của mình vào
Câu 1:
Với a,b,c là các số thực dương và \(abc=1\).Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{4a^2-2a+1}+\frac{1}{4b^2-2b+1}+\frac{1}{4c^2-2c+1}\ge1\left(\cdot\right)\)
Câu 2:
Với a,b,c là các số thực dương và \(abc=1\).Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{\sqrt{4a^2+a+4}}+\frac{1}{\sqrt{4b^2+b+4}}+\frac{1}{\sqrt{4c^2+c+4}}\le1\left(\cdot\cdot\right)\)
Câu 3:
Với a,b,c,d là các số thực dương và \(\frac{1}{a+3}+\frac{1}{b+3}+\frac{1}{c+3}+\frac{1}{d+3}=1\).Chứng minh rằng:
\(\frac{a}{a^2+3}+\frac{b}{b^2+3}+\frac{c}{c^2+3}+\frac{d}{d^2+2}\le1\left(\cdot\cdot\cdot\right)\)
Câu 4:
Với a,b,c,d thõa mãn điều kiện \(a+b+c+d=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\),Chứng minh rằng:
\(2\left(a+b+c+d\right)\ge\sqrt{a^2+3}+\sqrt{b^2+3}+\sqrt{c^2+3}+\sqrt{d^2+3}\left(\cdot\cdot\cdot\cdot\right)\)
Câu 5:
Với a,b,c là các số thực không âm.Chứng minh rằng:
\(\frac{a^2-bc}{2a^2+b^2+c^2}+\frac{b^2-ca}{a^2+2b^2+c^2}+\frac{c^2-ab}{a^2+b^2+2c^2}\ge0\left(\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\right)\)
Continue...
Bài 1. Ta có: \(a\left(a+2\right)\left(a-1\right)^2\ge0\therefore\frac{1}{4a^2-2a+1}\ge\frac{1}{a^4+a^2+1}\)
Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế rồi dùng Vasc (https://olm.vn/hoi-dap/detail/255345443802.html)
Bài 5: Bất đẳng thức này đúng với mọi a, b, c là các số thực. Chứng minh:
Quy đồng và chú ý các mẫu thức đều không âm, ta cần chứng minh:
\(\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\Sigma\left[\left(a^2+b^2\right)+2c^2\right]\left(a-b\right)^2\ge0\)
Đây là điều hiển nhiên.
Bài 22, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)
\(B=\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\)
1/ So sánh A và B, A2 và A.B
2/ Chứng minh A<\(\frac{1}{10}\)
Bài 21, Cho \(A=\frac{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot4095}{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot4096}\)
\(B=\frac{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot4096}{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot4097}\)
1/ So sánh A2 và A.B
2/ Chứng minh A<\(\frac{1}{64}\)
Bài 21, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{2499}{2500}\)Chứng minh A<\(\frac{1}{49}\)
Bài 22, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)
\(B=\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\)
\(C=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{98}{99}\)
1/ So sánh A, B, C
2/Chứng minh \(A\cdot C< A^2< \frac{1}{10}\)
3/Chứng minh \(\frac{1}{15}< A< \frac{1}{10}\)
Tính giá trị các biểu thức:
a)\(A=\frac{12}{3\cdot7}+\frac{12}{7\cdot11}+...+\frac{12}{195\cdot199}\)
b)\(B=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{2499}{2500}\)
c)\(C=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}\)
a, \(A=\frac{12}{3.7}+\frac{12}{7.11}+...+\frac{12}{195.199}\)
\(=3.\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{195.199}\right)\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{195}-\frac{1}{199}\right)\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{199}\right)\)
\(=3.\left(\frac{199}{597}-\frac{3}{597}\right)\)
\(=3.\frac{196}{597}\)
\(=\frac{196}{199}\)
câu 1) \(A=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}\) Tính A biết x : y : z = 5 : 4 : 3
Câu 2) cho a,b,c khác 0 và \(\frac{a\cdot b}{a+b}\)= \(\frac{b\cdot c}{b+c}\)= \(\frac{c\cdot a}{c+a}\)
Tính A = \(\frac{a\cdot b^2+b\cdot c^2+c\cdot a^2}{a^3+b^3+c^3}\)
câu 3 ) Tìm x để biểu thức A = \(\frac{2016\cdot\left|x-2\right|+2018}{\left|x-2\right|+1}\) đạt giá trị lớn nhất
câu 4) Cho A = \(2\cdot2^2+3\cdot2^3+4\cdot2^4+5\cdot2^5+.......+20.2^{20}\) so sánh A với \(^{2^{25}}\)
Các bạn giúp mình với mai mình đi thi rồi, các bạn nhớ viết rõ cách làm ra nhé cảm ơn đã giúp mình. Thank
\(^{2^{25}}\) là \(2^{25}\) mé các bạn, mình sợ mọi người nhầm
Câu 1 : Bài giải
Theo đề bài : \(x\text{ : }y\text{ : }z=5\text{ : }4\text{ : }3\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{5+4-3}=\frac{x+y-z}{6}=\frac{x-y+z}{5-4+3}=\frac{x-y+z}{4}\)
( Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau )
\(\Rightarrow\text{ }x+y-z=x-y+z\)
\(\Rightarrow\text{ }y=x-y+z+z-x=2z+y\)
\(A=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}=\frac{\left(x+y-z\right)+\left(y-2z\right)}{\left(x-y+z\right)+\left(2z-y\right)}=\frac{\left(x+y-z\right)+\left(2z+y-2z\right)}{\left(x-y+z\right)+\left(2z-2z-y\right)}=\frac{\left(x+y-z\right)+y}{\left(x-y+z\right)+\left(-y\right)}\)
Đến đây chịu ! Nhưng giải gần xong rồi !