Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
PB
24 tháng 3 2020 lúc 19:21

Nếu các số nguyên tố p, q, r đều khác 3 thì p, q, r chia 3 dư \(\pm1\)nên \(p^2,q^2,r^2\)chia cho 3 dư đều dư 1

Khi đó, \(p^2+q^2+r^2⋮3\), mà \(p^2+q^2+r^2>3\)nên \(p^2+q^2+r^2\)không là số nguyên tố

Do đó trong ba p, q, r số phải có là 3

\(\left(p;q;r\right)=\left(2;3;5\right)\Rightarrow p^2+q^2+r^2=38\left(l\right)\)

\(\left(p;q;r\right)=\left(3;5;7\right)\Rightarrow p^2+q^2+r^2=83\left(TM\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
9 tháng 11 2024 lúc 20:18

đề sai

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AN
20 tháng 9 2018 lúc 14:20

Xửa đề:

\(\frac{x-y\sqrt{2015}}{y-z\sqrt{2015}}=\frac{m}{n}\) (vơi m, n thuộc Z)

\(\Leftrightarrow xn-ym=\left(yn-zm\right)\sqrt{2015}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xn-ym=0\\yn-zm=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{m}{n}=\frac{y}{z}\)

\(\Rightarrow xz=y^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=x^2+2xz+z^2-y^2=\left(x+z+y\right)\left(x+z-y\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y+z=1\left(l\right)\\x+z-y=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x+z=y+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xz+z^2=y^2+2y+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-1\right)^2+z^2=2\)

\(\Rightarrow x=y=z=1\)

Bình luận (0)
AN
20 tháng 9 2018 lúc 8:50

Đề ghi nhầm rồi. Xao không co z vậy

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2020 lúc 19:45

Bài 2 :

Tham khảo nha bạn !

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
3 tháng 3 2020 lúc 20:05

Vì a,b,c có vai trò như nhau. Giả sử a<b<c

Khi đó ab+bc+ca =< 3bc

=> abc<3bc => a<3 => a=2 (vì a là số nguyên tố)

Với a=2, ta có:

2bc < 2b+2c-bc =< 4c 

=> b<4 => b=2 hoặc b=3

Nếu b=2 thì 4c<2+4c thỏa mãn với c là số nguyên bất kì

Nếu b=3 thì 6c<6+5c => c<6 => c=3 hoặc c=5

Vậy các cặp số (a,b,c) cần tìm là: (2;2;p);(2;2;3);(2;3;5) và các hoán vị của chúng với p là số nguyên tố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VA
3 tháng 3 2020 lúc 21:03

vì a ,b ,c có vai trò như nhau.giả sử a<b<c

khi đó ab+bc+ca=<3bc

=>abc<3bc=>a<3=a =2(vì a là số nguyên tố)

với a=2 , ta có

2bc<2b +2c -bc=<4c

=>b<4 =>b=2 hoặc 3

nếu b=2 thì 4c <2+4c thỏa mãn với c là số nguyên bất kì

nếu b=3 thì 6c<6+5c=.c<6=>c=3 hoặc c =5

vạy các cặp số (a,b,c) cần tìm là(2;2;p);(2;2;3);(2;3;5) và các hoán vị của chúng với p là số nguyên tố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 7 2017 lúc 8:12

Đáp án C

Hướng dẫn Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5

Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18

3Z + 8+8+18 =70  Z =12

3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TT
15 tháng 1 2024 lúc 21:36

sos

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
DV
9 tháng 6 2015 lúc 11:23

Gọi 3 số nguyên tố liên tiếp cần tìm là p, q, r.

Ta có p2 + q2 + r2 = A là số nguyên tố.

Giả sử p < q < r

 Do p, q, r là các số nguyên tố nên A = p2 + q2 + r2 > 3 nên

Nếu p, q, r đều không chia hết cho 3 khi đó p2 ; q2 ;r2  khi chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2.

=> A chia hết cho hết cho 3 mà A > 3 nên A là hợp số trái với giả thiết (loại)

Vậy p chia hết cho 3, vì  p nguyên tố nên p = 3 \(\Rightarrow\) q = 5 ; r = 7

Khi đó 32 + 52 + 72 = 83 là số nguyên tố

                    Vậy 3 số nguyên tố cần tìm chỉ có 3 ; 5 ; 7 thỏa mãn.

Bình luận (0)
TL
9 tháng 6 2015 lúc 11:50

Đinh Tuấn Việt nhầm rồi:

Sửa lại: p; q;r là số nguyên tố > 3 => chúng có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

=> p2; q2; r2 chia cho 3 đều dư 1

=> p2 + q2+  rchia hết cho 3 => A chia hết cho 3

..................... 

Bình luận (0)
NA
29 tháng 10 2016 lúc 21:17

đinh tuấn việt nhầm rồi ; 1 SNT ko chia hết cho 3 khi bình phương lên chia 3 dư 1 nên mới suy ra được là A chia hết cho 3

Bình luận (0)