Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
TH
14 tháng 1 2021 lúc 21:08

a) Đặt d = (4n + 3, 2n + 3).

Ta có \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+3\right)⋮d\Leftrightarrow3⋮d\Leftrightarrow\) d = 1 hoặc d = 3.

Do đó muốn hai số 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d khác 3, tức 4n + 3 không chia hết cho 3 hoặc 2n + 3 không chia hết cho 3

\(\Leftrightarrow n⋮3̸\).

Vậy các số tự nhiên n cần tìm là các số tự nhiên không chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Bình luận (0)
PD
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 7 2017 lúc 16:01

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
NH
9 tháng 11 2023 lúc 23:05

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)

       

              

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
7 tháng 12 2020 lúc 22:11

em là người đầu tiên đọc được nhưng tiếc là em mới lớp 4 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
7 tháng 12 2020 lúc 22:43

a) Giả sử 4n + 34n + 3 và 2n + 32n + 3 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì:
2(2n + 3) − (4n + 3) ⋮ d → 3 ⋮ d → d = 3
Để (2n + 3,4n + 3) = 1 thì d≠3. Ta có:
4n + 3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3.
Kết luận: Với n không chia hết cho 3 thì 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Giả sử 7n + 13 và 2n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d.
Ta có: 7(2n + 4) − 2(7n + 13) ⋮ d → 2 ⋮ d→ d ∈ {1; 2}
Để (7n + 13, 2n + 4) = 1 thì d ≠ 2
Ta có: 2n + 4 luôn chia hết cho 2 khi đó 7n + 13 không chia hết cho 2 nếu 7n chia hết cho 3 hay n chia hết cho 2..
Kết luận: Với n chẵn thì thì 7n + 13 và 2n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

cGiả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: 6(21n + 7) − 7(18n + 3) ⋮ d → 21 ⋮ d → d ∈ {3; 7}. Hiển nhiên d ≠ 3 vì 21n + 721n + 7 không chia hết cho 3.
Để (18n + 3, 21n + 7) = 1 thì d ≠ 7 tức là 18n + 3 không chia hết cho 7, nếu 18n + 3 − 21 không chia hết cho 7 ↔ 18(n − 1) không chia hết cho 7↔n − 1 không chia hết cho 7 ↔ n ≠ 7k + 1 (k ∈ N).
Kết luận: Với n ≠ 7k + 1 (k ∈ N) thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
11 tháng 1 2024 lúc 23:27

Siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
NK
6 tháng 1 2016 lúc 23:10

1, Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

=> 4n + 8 - (4n + 6) chia hết cho d

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2n + 3 là số lẻ và 2n + 3 chia hết cho d => d lẻ

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Bình luận (0)
VM
30 tháng 11 2024 lúc 17:27

Bạn ơi bạn thiếu n thuộc N và d thuộc N sao

 

Bình luận (0)
VV
13 tháng 12 2024 lúc 15:22

1, Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

 

=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

 

     4n + 8 chia hết cho d

 

=> 4n + 8 - (4n + 6) chia hết cho d

 

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

 

=> 2 chia hết cho d

 

=> d thuộc {1; 2}

 

Mà 2n + 3 là số lẻ và 2n + 3 chia hết cho d => d lẻ

 

=> d = 1

 

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

 

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
SI
4 tháng 1 2018 lúc 20:50

a, n = 0

b, n = 0

c, n = 3

d, n = 2

Bình luận (0)
DL
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

n=0;n=0;n=3;n=2

Bình luận (0)
OC
14 tháng 2 2018 lúc 19:15

a,n=0

b,n=0

c,n=3

d,n=2

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
YS
15 tháng 2 2016 lúc 16:59

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
LP
15 tháng 2 2016 lúc 16:45

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

Bình luận (0)
DT
15 tháng 2 2016 lúc 16:47

cho n thuộc N . CMR các cặp số sau là nguyên tố cùng nhau :30n+17 và 12n+72n+1 và 2n+318n+2 và 30n+324n+7 và 18n+52n+5 và 3n+7

Bình luận (0)