Câu 11: cho 100ml dung dịch gồm MgCl2 0,5M; AlCl3 0,3M; HCl 0,5M tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch C(NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,02M) được kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất thì giá trị của V và khối lượng kết tủa là bao nhiêu
Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H 3 P O 4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. K 3 P O 4 và KOH
B. K H 2 P O 4 và K 2 H P O 4
C. K H 2 P O 4 và H 3 P O 4
D. K H 2 P O 4 và K 3 P O 4
Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A gồm Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M. Số gam kết tủa tạo ra là:
A. 9,850g
B. 14,775g
C. 17,730g
D. 18,000g
Đáp án C
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
⇒ nCO32- = 0,1 > nBa2+ = 0,09
⇒ n↓ = n Ba2+ = 0,09 ⇒ m↓ = 17,73g.
Câu 21. Cho 100ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1,0M vào 100ml dung dịch Y chứa NaOH 0,5M và BaCl2 1,5M thì thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 14,77 gam B. 9,85 gam C. 19,70 gam D. 29,55 gam
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và 100ml dung dịch KOH 0,5M thu dung dịch X. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch thu được sau phản ứng:
$n_{Ba^{2+}} = 0,1.0,5 = 0,05 < n_{SO_4^{2-}} = 0,1$ nên $SO_4^{2-}$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{Ba^{2+}} = 0,05(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,05.233 = 11,65(gam)$
$n_{OH^-} = 0,1.0,5.2 + 0,1.0,5 = 0,15(mol)$
$n_{H^+} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$H^+ + OH^- \to H_2O$
$n_{H^+\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3(lít)$
$[H^+] = \dfrac{0,05}{0,3} = \dfrac{1}{6}M$
$pH = -log( \dfrac{1}{6} ) = 0,778$
\(n_{Ba^{2+}}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0.1\cdot0.5\cdot2+0.1\cdot0.5=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=2\cdot0.1\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0.1\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(0.05.........0.05.............0.05\)
\(SO_4^{2-}dư\)
\(m_{\downarrow}=0.05\cdot233=11.65\left(g\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.15.......0.15\)
\(n_{H^+\left(dư\right)}=0.2-0.15=0.05\left(mol\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.05}{0.1+0.1+0.1}=\dfrac{1}{6}\)
\(pH=-log\left(\dfrac{1}{6}\right)=0.77\)
Câu 31: Cho 80ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, sau đó nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Quỳ tím sẽ:
A. chuyển đỏ B. chuyển xanh C. mất màu D. Không đổi màu
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
B. Xanh
\(n_{HCl}=0,08 . 0,5=0,04 mol\)
\(n_{NaOH}=0,1. 0,5=0,05 mol\)
Làm bài toán hết dư nhé
\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)
Trước pư: 0,05 0,04
PƯ: 0,04 0,04
Sau pư: 0,01 0
Sau pư, HCl hết, NaOH dư nên dd sau pư làm quỳ tím chuyển xanh
Cho 100 ml dung dịch gồm (MgCl2 0,2M; AlCl3 0,05M; HCl 0,50M) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Để khối lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
A. 100,5.
B. 80,5.
C. 87,5.
D. 96,5.
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch A. Tính pH dung dịch A?
A. 13,813
B. 13,74
C. 13,875
D. 13,824
Đáp án C
[OH-]= (2.0,5.0,1+ 0,1.0,5)/ 0,2= 0,75M → [H+]=10-14/ 0,75M
Nên pH= -log[H+]= 13,875
Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A gồm Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M . Số gam kết tủa tạo ra là ?
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
⇒ nCO32- = 0,1 > nBa2+ = 0,09
⇒ n↓ = n Ba2+ = 0,09 ⇒ m↓ = 17,73g.
Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin (Gly-Ala). Cho m gam X vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của valin trong X là
A. 65,179%.
B. 54,588%.
C. 45,412%.
D. 34,821%.
Cho NH3 dư vào 100ml dung dịch gồm CuSO4 1M ; ZnCl2 0,5M và AgNO3 1M . Tính lượng kết tủa tạo ra sau phản ứng :
A. 9,8g
B. 4,9g
C. 18g
D. 0g
Dung dịch NH3 có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại (Ag, Cu, Zn), tạo thành các dung dịch phức chất.
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Vậy sau phản ứng không thu được kết tủa
Đáp án D.