Ngày xưa , ở một ngôi làng
Có một ngôi nhà ma
Vào mỗi đêm trăng xa
Sẽ có ma xuất hiện
Ngày xưa ở một ngôi làng nhỏ, có một ngôi nhà rất to. Trong ngôi nhà rất to có một người đàn ông rất nhỏ. Trên người đàn ông rất nhỏ có một cái. quần bò rất to. Trong cái quần bò có một cái gì đó nho nhỏ...
Là gi Vậy?
Các bn nghe chuyện này chưa?
Ai trả lời trước tiên, nếu đúng thì mk sẽ k , ok?
tr...........................................................................................................................................................................................................................................................................ym hơi mất dạy
helpppppppppppppppppppppppppp.....
Câu 1: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ngày xưa, ở một làng nọ, có một gia đình rất đông anh chị em. Đông người nên nhà ở ngày càng trở nên chật chội. Mọi người bàn nhau phải dựng một ngôi nhà mới thật to, thật cao, thật độc đáo để cùng nhau sinh hoạt.
Thế là mọi người chung tay vào việc. Đầu tiên là chọn chỗ đất tương đối cao ráo ở giữa làng, đắp đất làm nền và chọn lấy những hòn đá to, vuông vức ngoài chân núi mang về đặt làm móng để dựng lên những cây cột lớn. Rồi phân công nhóm chị em gái cắt cỏ tranh, bó thành từng bó. Nhóm anh em trai vào rừng chặt những cây cổ thụ to lớn thuộc loại gỗ tốt đem về làm cột và những cây gỗ thẳng, dài, nhỏ hơn làm kèo, đòn tay, rui, mè,...
Có được bộ trụ cột vững chãi, mọi người đồng lòng dựng giàn mái lên. Họ quyết tâm dựng mái nhà càng cao càng tốt với mục đích để nhà được thông thoáng, nhất là để mọi người nhìn thấy sự bề thế của làng mình.
a/ Theo em, truyện “Sự tích nhà rông” thuộc thể loại truyện nào? Nêu phương thức biểu đạt chính? (1,0 điểm)
b/ Ở làng mới, những người anh em đã làm ngôi nhà chung. Điều đó thể hiện tình cảm và khát vọng gì ở họ? (3,0 điểm)
c/ Qua các đoạn trích này, người xưa muốn gửi gắm bài học gì? (2,0 điểm)
Này là ngữ văn chứ công nghệ đâu em
a, thể loại truyền thuyết, phương thức biểu đạt chính
b, điều đó thể hiện sự quyết tâm dựng mái nhà càng cao càng tốt với mục đích để nhà được thông thoáng, nhất là để mọi người nhìn thấy sự bề thế của làng mình.
c, muốn gửi đến người đọc thông điệp tình yêu thương, sự sẻ chia từ những điều nhỏ bé xung quanh chúng ta, từ những người yêu thương chúng ta trong gia đình.
( mình lười viết cả câu nên thích ghi vào thì ghi)
MỘT NGÔI LÀNG CÓ 5 NGÔI NHÀ, MỘT NGÔI NHÀ CÓ NĂM GÓC, MỘT GÓC CÓ NĂM NGƯỜI CHỒNG, MỘT NGƯỜI CHỒNG CÓ NĂM NGƯỜI VỢ, MỘT NGƯỜI VỢ CÓ NĂM ĐỨA CON. LÀNG ĐÓ CÓ BAO NHIÊU NGƯỜI?
Ngày xưa (ở xứ Nghệ) có một ngôi làng hình vuông mỗi cạnh 100km. Có một con sông chạy ngang quanh làng. Bất cứ điểm nào trong làng cũng cách con sông không quá 0,5 km (*).
Chứng mình rằng có 2 điểm trên sông có khoảng cách đường chim bay không quá 1 km, nhưng khoảng cách dọc theo dòng sông không ít hơn 198 km.
Một làng có 5 con đường ,một con đường có 5 ngôi nhà ,một ngôi nhà có 5 góc , một góc có 5 người chồng , một người chồng có 5 người vợ , một người vợ có 5 đứa con . Hỏi ngôi làng đó có bao nhiêu người [ghi rõ cách giải]
Ngày xưa (ở xứ Nghệ) có một ngôi làng hình vuông mỗi cạnh 100km. Có một con sông chạy ngang quanh làng. Bất cứ điểm nào trong làng cũng cách con sông không quá 0,5 km (*).
Chứng minh rằng có 2 điểm trên sông có khoảng cách đường chim bay không quá 1 km, nhưng khoảng cách dọc theo dòng sông không ít hơn 198 km.
(Ta giả sử con sông có bề rộng không đáng kể).
dạ lớp 1 chưa học cái này ạ
Em hãy ghi chữ Đ vào trước ý trả lời đúng.
Làng Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm sau:
a. Thường có luỹ tre xanh bao bọc.
b. Một làng có một ngôi đình thờ thành hoàng.
c. Một số làng còn có đền, chùa, miếu…
d. Nhà ở của người dân là nhà sàn được làm bằng vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ.
Đ Làng Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm sau:
a. Thường có luỹ tre xanh bao bọc.
b. Một làng có một ngôi đình thờ thành hoàng.
c. Một số làng còn có đền, chùa, miếu… d
. Nhà ở của người dân là nhà sàn
Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Ở đó có cây Hoa Giấy nhút nhát và cây hoa Cúc Đại Đoá. Cô Hoa Giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi một chiếc áo nâu, còn cô cúc Đại Đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo. Cô đã xinh lại càng xinh hơn. Còn cô Hoa Giấy thì chẳng có lấy một bông hoa. Tranh thủ mùa ẩm, đất mềm, cô đâm rễ xuống ngày một sâu, len lỏi ngày một rộng khắp phần đất của mình. Hoa Giấy thương cúc Đại Đoá vì cô bám vào đất hời hợt quá. Nơi mình sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững được. Hoa Giấy lựa lời nói với bạn: - Bạn Cúc ơi, sao bạn không chịu khó đâm sâu xuống đất một tí nữa cho chắc chắn? Nhỡ gió bão… Cúc bỏ chiếc gương xuống bực dọc ngắt lời: - Tôi có thân tôi lo. Cậu giỏi giang hãy làm cho cậu xinh đẹp hơn nữa đi! Cúc lại soi gương và dướn những cánh hoa phơn phớt tím lên hãnh diện. Mùa khô đến lúc nào không biết. Từng đợt gió hầm hập nóng thổi tới. Mặt đất nứt nẻ, khô cong. Cô Hoa Cúc mới giật mình hoảng hốt vứt bỏ gương lược đi, để cố đâm sâu rễ xuống tìm nước. Nhưng đã muộn rồi, mặt đất đã rắn chắc lại khiến cô khát khô cổ. Một ngày, hai ngày rồi ba ngày … Hoa Cúc tàn dần, trong khi đó cô Hoa Giấy lại làm nên một sự kì diệu. Khắp các cành cây đầy những bông hoa phớt hồng, giản dị nhưng tuyệt đẹp.
2.Nếu em là Cúc đại đóa, em sẽ nói gì với Hoa giấy ở cuối câu chuyện
Đọc các đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đoạn 1:.Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Để lại cho một ngôi nhà nhỏ cùng một cây khế. Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim, may đúng túi ba gang. Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi. Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Người em vô cùng kinh ngạc vì chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu như vậy. mãi ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng Phượng hoàng ra về. Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người nghèo khổ.
(Trích “Cây khế”)
Câu 1, Cho biết truyện “Cây khế” thuộc thể loại nào? Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2.. Nêu nội dung đoạn truyện trên? Bức tranh minh họa cho chi tiết nào?
Câu 3. Tìm câu có sử dụng trạng ngữ trong đoạn truyện trên và cho biết ý nghĩa trạng ngữ đó?
Câu 4. Câu văn “Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi” được mở rộng những thành phần chính nào gì? Ghi lại thành phần đó?
Câu 5. Em hiểu câu “Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người nghèo khổ’ muốn nhắn gửi thông điệp gì tới người đọc, người nghe?