-x+4-4x
tim nghiệm của đthức
Cho 2 Đthức P(x)= x3 + ax + b và Q(x)= x2 - 3x + 2 Xác định hệ số a,b sao cho với mọi giá trị x thì P(x) chia hết Q(x)
b1. Phân tích đthức -> nhân tử.
a) x^3 - 3x^2 - 4x +13
b) x^4 - 5x^2 +4
c) (x+y+z)^3 -x^3 - y^3 - z^3
d) 45+ x^3 -5x^2 - 9x
e) x^4 - 2x^3 - 3x^3 - 2x -3
b2. tìm GTLN hoặc GLNN
a) A = 2x^2 - 8x - 10 -> GTNN
b) B = 9x - 3x^2 -> GTLN
2. a. \(A=2x^2-8x-10=2\left(x^2-4x+4\right)-18\)
\(=2\left(x-2\right)^2-18\)
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left(x-2\right)^2-18\ge-18\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy minA = - 18 <=> x = 2
b. \(B=9x-3x^2=-3\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{27}{4}\)
\(=-3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{27}{4}\)
Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{27}{4}\le\frac{27}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy maxB = 27/4 <=> x = 3/2
Sửa đề:x3-3x2-4x+12
a,x3-3x2-4x+12
=(x3-3x2)-(4x+12)
=x2(x-3)-4(x-3)
=(x2-4)(x-3)
b,x4- 5x2 +4
x4-4x2-x2+4
(x4-x2)-(4x2+4)
x2(x2-1)-4(x2-1)
(x2-4)(x2-1)
Bài 1.
a) x3 - 3x2 - 4x + 12 ( mạn phép sửa 13 thành 12, chứ để 13 là không phân tích được :> )
= x2( x - 3 ) - 4( x - 3 )
= ( x - 3 )( x2 - 4 )
= ( x - 3 )( x - 2 )( x + 2 )
b) x4 - 5x2 + 4
Đặt t = x2
Đa thức <=> t2 - 5t + 4
= t2 - t - 4t + 4
= t( t - 1 ) - 4( t - 1 )
= ( t - 1 )( t - 4 )
= ( x2 - 1 )( x2 - 4 )
= ( x - 1 )( x + 1 )( x - 2 )( x + 2 )
c) ( x + y + z )3 - x3 - y3 - z3
= ( x + y + z )3 - ( x3 + y3 + z3 )
= ( x + y + z )3 - [ ( x + y + z )3 - 3( x + y )( y + z )( z + x ) ] ( chỗ này bạn xem HĐT tổng ba lập phương nhé )
= ( x + y + z )3 - ( x + y + z )3 + 3( x + y )( y + z )( z + x )
= 3( x + y )( y + z )( z + x )
d) 45 + x3 - 5x2 - 9x
= ( x3 - 5x2 ) - ( 9x - 45 )
= x2( x - 5 ) - 9( x - 5 )
= ( x - 5 )( x2 - 9 )
= ( x - 5 )( x - 3 )( x + 3 )
e) x4 - 2x3 + 3x2 - 2x - 3 ( sửa -3x3 -> 3x2 )
= x4 - x3 - x3 + 3x2 - x2 + x2 - 3x + x - 3
= ( x4 - x3 + 3x2 ) - ( x3 - x2 + 3x ) - ( x2 - x + 3 )
= x2( x2 - x + 3 ) - x( x2 - x + 3 ) - 1( x2 - x + 3 )
= ( x2 - x - 1 )( x2 - x + 3 )
Bài 2.
A = 2x2 - 8x - 10
= 2( x2 - 4x + 4 ) - 18
= 2( x - 2 )2 - 18
2( x - 2 )2 ≥ 0 ∀ x => 2( x - 2 )2 - 18 ≥ -18
Đẳng thức xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2
=> MinA = -18 <=> x = 2
B = 9x - 3x2
= -3( x2 - 3x + 9/4 ) + 27/4
= -3( x - 3/2 )2 + 27/4
-3( x - 3/2 )2 ≤ 0 ∀ x => -3( x - 3/2 )2 + 27/4 ≤ 27/4
Đẳng thức xảy ra <=> x - 3/2 = 0 => x = 3/2
=> MaxB = 27/4 <=> x = 3/2
Phân tích Đthức thành nhân tử :
B(a,b,c)=(a+b)(b+c)(c+a)+abc
B(a,b,c)=(a+b)(b+c)(c+a)+abc
= (ab+b2+ac+bc)(c+a)+abc
= b2c+ac2+bc2+a2b+ab2+a2c+3abc
= (a2b+ab2+abc)+(abc+b2c+bc2)+(a2c+abc+ac2)
= ab(a+b+c)+bc(a+b+c)+ac(a+b+c)
= (a+b+c)(ab+bc+ac)
chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức -x^4+x^3+x^2-1 và không là nghiệm của đa thức x^4-2x^3+5x-3
-x^4 hay (-x)^4 cậu nhỉ?
Thay x = 1 vào ta được : \(-1+1+1-1=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức : \(-x^4+x^3+x^2-1\)
Thay x = 1 vào ta được : \(1-2+5-3=1\)
Vậy x = 1 ko là nghiệm của đa thức : \(x^4-2x^3+5x-3\)
Nghiệm x = - 4 là nghiệm của phương trình ?
A. - 2,5x + 1 = 11.
B. - 2,5x = - 10
C. 3x - 8 = 0
D. 3x - 1 = x + 7
+ Đáp án A: - 2,5x + 1 = 11 ⇔ - 2,5x = 10 ⇔ x = 10/ - 2,5 = - 4 → Đáp án A đúng.
+ Đáp án B: - 2,5x = - 10 ⇔ x = (-10)/(-0,25) = 4 → Đáp án B sai.
+ Đáp án C: 3x - 8 = 0 ⇔ 3x = 8 ⇔ x = 8/3 → Đáp án C sai.
+ Đáp án D: 3x - 1 = x + 7 ⇔ 3x - x = 7 + 1 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 → Đáp án D sai.
Chọn đáp án A.
tìm nghiệm nguyên của phương trình 4(x+y)=11+xy
tìm nghiệm của đa thức x^3-2x-4
4(x+y)=11+xy <=> 4x+4y=11+xy
<=> xy-4y=4x-11 <=> y(x-4)=4x-11
=> \(y=\frac{4x-11}{x-4}=\frac{4x-16+5}{x-4}=\frac{4\left(x-4\right)+5}{x-4}\)=> \(y=4+\frac{5}{x-4}\)
Để y nguyên => x-4=(-5,-1,1,5)
x-4 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -1 | 3 | 5 | 9 |
y | 3 | -1 | 9 | 5 |
Các cặp (x,y) thỏa mãn là (-1,3); (3,-1); (5,9); (9,5)
b/ x3-2x-4=0
<=> x3-4x+2x-4=0
<=> x(x2-4)+2(x-2)=0
<=> x(x-2)(x+2)+2(x-2)=0
<=> (x-2)(x2+2x+2)=0
Nhận thấy, x2+2x+2=x2+2x+1+1 = (x+1)2+1 > 0 với mọi x
=> Phương trình có nghiệm duy nhất là: x-2=0 <=> x=2
Đáp số: x=2
Kiểm tra xem:
a) \(x = 2,x = \dfrac{4}{3}\) có là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\) hay không;
b) \(y = 1,y = 4\) có là nghiệm của đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) hay không.
a) Thay \(x = 2\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(2) = 3.2 - 4 = 6 - 4 = 2\).
Thay \(x = \dfrac{4}{3}\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(\dfrac{4}{3}) = 3.\dfrac{4}{3} - 4 = 4 - 4 = 0\).
Vậy x = 2 không là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\); \(x = \dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\).
b)Thay \(y = 1\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(1) = {1^2} - 5.1 + 4 = 1 - 5 + 4 = 0\).
Thay \(y = 4\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(4) = {4^2} - 5.4 + 4 = 16 - 20 + 4 = 0\).
Vậy \(y = 1,y = 4\)là nghiệm của đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\).
Cho các khẳng định sau:
(1) |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2
(2) x = 4 là nghiệm của phương trình |x – 3| = 1
(3) |x – 3| = 1 có hai nghiệm là x = 2 và x = 4
Các khẳng định đúng là:
A. (1); (3)
B. (2); (3)
C. Chỉ (3)
D. Chỉ (2)
Xét phương trình |x – 3| = 1
TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ó x ≥ 3
Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ó x = 4 (TM)
TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ó x < 3
Phương trình đã cho trở thanh 3 – x = 1 ó x = 2 (TM)
Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4
Nên x = 4 là nghiệm của phương trình |x – 3| = 1
Khẳng định đúng là (2) và (3)
Đáp án cần chọn là: B
a. Tìm nghiệm của đa thức f(x)=4-5x
b. Đa thức g(x)=x2+4 có nghiệm hay không ? Vì sao ?
a) f(x) = 0 ⇔ 4 - 5x = 0 ⇔ x = \(\dfrac{4}{5}\)
Nghiệm của f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)
b)Không có nghiệm vì Với mọi x ∈ R thì \(x^2\) ≥ 0 ⇔ \(x^2\) + 4 ≥ 4 > 0
Do đó \(x^2\) + 4 > 0 hay \(x^2\) + 4 ≠ 0
Vậy f(x) không có nghiệm
a/ \(4-5x=0\\\leftrightarrow 5x=4\\\leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)
b/ Vì \(x^2\ge 0\\\to x^2+4\ge 0+4>0\\\to x^2+4>0\ne 0\)
\(\to\) Pt không có nghiệm
Vậy đa thức g(x) không có nghiệm
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức\(P(x) = {x^2} - 16\).
b) y = – 2 là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\).
a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.
b) \(Q( - 2) = - 2.{( - 2)^3} + 4 = - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).
Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.