Cho 9 gam CH3COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chưa m gam muối. Tính m
Cho 9 gam CH3COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,2.
B. 12,5.
C. 12,3.
D. 15,0.
Trung hòa 100ml dung dịch axit axetic 1M cần vừa đủ 50 gam dung dịch NaOH chưa rõ nồng độ.
a) Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng ?
b) Nếu cho 60g dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 10,6g Na2CO3. Tính nồng độ % của muối thu được ?
$a\big)$
$n_{CH_3COOH}=\dfrac{100}{1000}.1=0,1(mol)$
$CH_3COOH+NaOH\to CH_3COONa+H_2O$
Theo PT: $n_{NaOH}=n_{CH_3COOH}=0,1(mol)$
$\to C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{50}.100\%=80\%$
$b\big)$
$n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1(mol)$
$2CH_3COOH+Na_2CO_3\to 2CH_3COONa+CO_2+H_2O$
Theo PT: $\begin{cases} n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,1(mol)\\ n_{CH_3COONa}=2n_{Na_2CO_3}=0,2(mol) \end{cases}$
$\to C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{0,2.82}{60+10,6-0,1.44}.100\%\approx 24,77\%$
Cho 27,6 gam hỗn hợp CH3COOH, C6H5OH, NH2CH2COOH tác dụng vừa đủ 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 41,60
B. 35,30
C. 32,65
D. 38,45
Đáp án B
nH2O = nNaOH = 0,35 mol
BTKL: m muối = m hỗn hợp + mNaOH – mH2O = 27,6 + 0,35.40 – 0,35.18 = 35,3 gam
Cho 27,6 gam hỗn hợp CH3COOH, C6H5OH, NH2CH2COOH tác dụng vừa đủ 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 41,60.
B. 35,30.
C. 32,65.
D. 38,45.
Đáp án B
nH2O = nNaOH = 0,35 mol
BTKL: m muối = m hỗn hợp + mNaOH – mH2O = 27,6 + 0,35.40 – 0,35.18 = 35,3 gam
Cho 9 gam H 2 N − C H 2 − C O O H vào dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 13,38
B. 20,4
C. 17
D. 18,83
n H 2 N − C H 2 − C O O H = 0,12 mol
Coi H 2 N − C H 2 − C O O H và NaOH không phản ứng với nhau và đều phản ứng với HCl
n N a O H = n H 2 N − C H 2 − C O O H = 0 , 12 m o l
→ m m u o i = m C l H 3 N − C H 2 − C O O H + m N a C l = 0 , 12.111 , 5 + 0 , 12.58 , 5 = 20 , 4 g a m
Đáp án cần chọn là: B
Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit oxalic, axit benzoic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:
A. 3m = 22b-19a.
B. m = 11b-10a.
C. 8m = 19a -11b.
D. 9m = 20a -11b.
Đáp án A
Hỗn hợp gồm CH3COOH; HOOC - COOH; C6H5COOH
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Khi tác dụng với NaOH:
mmuối - maxit = a - m(g) = 22n-COOH
⇒ n - C O O H = n N a O H = a - m 22 ( m o l )
Lại có khi tác dụng với Ca(OH)2 thì 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol (RCOO)2Ca => tăng 19(g)
⇒ n - C O O H = m m u ố i - m C a ( O H ) 2 19 = b - m 19 ( m o l ) ⇒ a - m 22 = b - m 19 ⇒ 19 a - 19 m = 22 b - 22 m ⇒ 3 m = 22 b - 19 a
Chú ý: Với các bài toán cho axit tác dụng với hai bazơ khác nhau cho lượng muối khác nhau thì ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cho 2,53 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72 gam nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 3,41.
B. 3,25.
C. 1,81.
D. 3,45.
Chọn đáp án A
Ta có: 1X (–COOH, –OH) + 1NaOH → 1 muối (–COONa, –ONa) + 1H2O
⇒ nX = nH2O = 0,04 mol || Tăng giảm khối lượng: m = 2,53 + 0,04 × (23 - 1) = 3,41(g).
Cho 2,53 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72 gam nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 3,41.
B. 3,25.
C. 1,81.
D. 3,45.
Chọn đáp án A
1X (–COOH, –OH) + 1NaOH → 1 muối (–COONa, –ONa) + 1H2O
⇒ nX = nH2O = 0,04 mol
Tăng giảm khối lượng:
m = 2,53 + 0,04 × (23 - 1) = 3,41(g).
Câu 6.
a) Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng.
b) Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu được 55 gam CH3COOC2H5 . Tính hiệu suất của phản ứng trên.
a) nCH3COOH= 0,4(mol)
PTHH: CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
0,4____________0,4(mol)
=> mNaOH=0,4. 40=16(g)
b) nCH3COOH= 1(mol)
nC2H5OH= 100/46= 50/23(mol)
Vì : 1/1< 50/23 :1
=> C2H5OH dư, CH3COOH hết, tính theo nCH3COOH.
PTHH: CH3COOH + C2H5OH \(⇌\) CH3COOC2H5 + H2O (đk: H+ , nhiệt độ)
Ta có: nCH3COOC2H5(thực tế)= 0,625(mol)
Mà theo LT: nCH3COOC2H5(LT)= nCH3COOH=1(mol)
=>H= (0,625/1).100=62,5%