Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
LT
4 tháng 3 2017 lúc 12:54

tổng của dãy trên là:

(999+1).999:2=499500

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
12 tháng 11 2016 lúc 18:13

20=2+3+4+5+6

Bình luận (0)
MP
12 tháng 11 2016 lúc 18:14

20

= 2 + 3 + 4 + 5 + 6

this is my answer 

TKS YOU

Bình luận (0)
TN
12 tháng 11 2016 lúc 18:14

20=2+3+4+5+6

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NC
20 tháng 11 2016 lúc 9:50

a)1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=100

b)9+10+11+12+13+14+15+16=100

chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DH
27 tháng 1 2021 lúc 17:57

Giả sử \(100\)viết được thành tổng của \(k\)số tự nhiên liên tiếp, số hạng đầu tiên là \(n+1\)

Ta có: \(100=\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+...+\left(n+k\right)\)

\(100=kn+\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)

\(200=k\left(2n+k+1\right)\)

Suy ra \(k,2n+k+1\)đều là ước của \(200\)

Ta có \(200=2^3.5^2\)\(k< 2n+k+1\)\(k\)và \(2n+k+1\)khác tính chẵn lẻ nên ta có bảng sau: 

k158
2n+k+12004025
n99178

Vậy ta có các cách biểu diễn số \(100\)thành tổng các số tự nhiên liên tiếp như sau: 

\(100=100\).

\(100=18+19+20+21+22\).

\(100=9+10+11+12+13+14+15+16\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
9 tháng 2 2021 lúc 13:50

giả sử k là số tự nhiên liên tiếp n+1,n+2,...n+k . n,k lớn hơn hoặc bằng 2 cố tổng bằng 100

ta có (n+1)+(n+2).k/2=100

=>(2n+k+1).k=200

nhận xét 2n+k+1>k;(2n+k +1)-k=2n+1 là một số lẻ

từ đó ta có các trường hợp 

k=5=>n=17,k=8=>n=8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
9 tháng 2 2021 lúc 19:15

giả sử k là số tự nhiên  liên tiếp , số hạng đầu tiên là n+1

(n+1)+(n+2).k/2=100

=>(2n+k+1).k=200

k<2n+k+1 và 2n+k+1là 1 số lẻ

=>k=5-> n=17

k=8-> n=18

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SH
Xem chi tiết
NH
25 tháng 10 2015 lúc 17:25

248 + 249 + 250 + 251 + 252 + 253 + 254 + 255

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2016 lúc 15:33

Hai số lẻ liên tiếp đó là:

 49+51=100

Vì đó là 2 số lẻ liên tiếp

Bình luận (0)
NQ
26 tháng 10 2016 lúc 15:34

Giả sử số 100 được viết thành  \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.

Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:

100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))

100=nk+(2+4+…+2(k−1))

100=nk+2(1+2+…+(k−1))

100=nk+2(k−1+12(k−1))

100=nk+k(k−1)

100=k(n+k−1)

Từ đây suy ra k là ước của 100.

Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50

∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.

Vậy 100=49+51.

∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.

∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.

Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.

∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.

Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:

100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

Bình luận (0)
BD
26 tháng 10 2016 lúc 15:44

Cách làm của mình giống Nguyễn Như Quỳnh 

hãy viết 100 thành tổng các số lẻ liên tiếp 

Giả sử số 100 được viết thành  \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.

Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:

100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))

100=nk+(2+4+…+2(k−1))

100=nk+2(1+2+…+(k−1))

100=nk+2(k−1+12(k−1))

100=nk+k(k−1)

100=k(n+k−1)

Từ đây suy ra k là ước của 100.

Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50

∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.

Vậy 100=49+51.

∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.

∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.

Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.

∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.

Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:

100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LH
12 tháng 6 2015 lúc 20:19

Có nhiều cách bạn àk

A=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=49+51

Bình luận (0)
LB
20 tháng 10 2016 lúc 9:04

A=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=49+51

Bình luận (0)
GK
25 tháng 10 2016 lúc 19:31

A= 1+3+5+7+9+....+19

hoặc A=49+51

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết