Em có nhận xét gì về hàm lượng phù sa trên các sông ở nước ta Giúp mk với ạ
Hàng năm, khi mùa lũ về, đồng bằng sông hồng lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng - một lượng phù sa rất lớn. Em hãy cho biết:
a) Tại sao lại có hiện tượng trên?
b) Nước phù sa ở sông Hồng có phải là một dạng huyền phù không?
c) Phù sa có vai trò gì đối với nông dân ở đồng bằng sông Hồng?
Giupp em với ạ, em đang cần gấp lamm =((
Câu 1: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:
A. Dưới 500mm
B. Từ 1.000 đến 2.000 mm
C. Từ 500 đến 1.000 mm
D. Trên 2.000mm
Câu 2: Sông có hàm lượng phù sa (tỉ lệ phù sa trong nước sông) lớn nhất nước ta là:
A. Sông Cửu Long
B. Sông Đồng Nai
C. Sông Hồng
D. Sông Đà Rằng
Câu 3: Nửa cầu Bắc
A. Nửa cầu Nam
B. Nửa cầu Đông
C. Nửa cầu Tây
Câu 4: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:
A. Kim loại màu
B. Kim loại đen
C. Phi kim loại
D. Năng lượng
Câu 5: Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là:
A. Địa hình
B. Nguồn nước
C. Khí hậu
D. Đất đai
Câu 6: Ở các dãy núi cao, mưa nhiều về phía:
A. Sườn núi đón gió
B. Sườn núi khuất gió
C. Đỉnh núi
D. Chân núi
Câu 7: Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là:
A. 1.000oC
B. 5.000oC
C. 7.000oC
D. 3.000oC
Câu 8: Đại dương nào nhỏ nhất?
A. Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Đại Tây Dương
Câu 9: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí tăng
B. Không khí bốc lên cao
C. Nhiệt độ không khí giảm
D. Không khí hạ xuống thấp
Câu 10: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển
B. Núi lửa phun
C. Do gió thổi
D. Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời
Câu 10: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển
B. Núi lửa phun
C. Do gió thổi
D. Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời
1. A
2. C
Câu 3 bị thiếu
4. D
5. C
6. A
7. B
8. C
9. A
10. d
Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn là do
A. Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh địa hình ở miền núi
B. Nhận 60% lượng nước từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc với lòng sông rộng
D. Chế độ nước sông có sự thay đổi theo mùa
Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn là do
A. Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh địa hình ở miền núi
B. Nhận 60% lượng nước từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc với lòng sông rộng
D. Chế độ nước sông có sự thay đổi theo mùa
Chọn A
Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh địa hình ở miền núi
cho biết các sông lớn ở khu vực Tây Nam Á, Bắc Á, Đông Nam Á đó bồi đắp phù sa tạo nên các đồng bằng có tên là gì? mọi người giúp em với ạ?
+Tây Nam Á: ĐB Lưỡng Hà,...
+Đông Nam Á: ĐB sông Cửu Long,ĐB sông Hồng,...
+Đông Á: ĐB Hoa Bắc,Hoa TRung,Tùng Hoa,..
+Nam Á: Ấn-Hằng,...
Chúc bạn học tốt!
nhận xét hàm lượng phù sa của các sông theo bảng số liệu trên
sông | hồng | thái bình | mã | cả | thu bồn |
hàm lượng phù sa | 1010 | 128 | 447 | 206 | 120 |
Hàm lượng phù sa của sông Hồng lớn nhất.
3)Em hãy chứng minh khí hậu Việt Nam có tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm? Liên hệ đặc biệt thời tiết ở địa phương em vào mùa Đông và mùa Hè ? (ở Phú Yên)
4)Kể tên các đồng bằng lớn ở nước ta ? Sông ngòi nào ở nước ta có lượng phù sa lớn?
*Giúp mình với mình sắp thi rồi*Hằng năm, vào mùa lũ, Đồng bằng sông Hồng được bù đắp một lượng phù sa rất lớn .
Em hãy cho biết:
a)Phù sa ở sông Hồng có phải là một dạng huyền phù không?
b) Phù sa có vai trò như thê nào đối với nông dân ở Đồng bằng sông Hồng
giúp mik với ạ
Đáp án nào dưới đây nêu lên đặc điểm sông ngòi nước ta?
Các sông lớn tập trung chủ yếu ở miền Trung.
Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
Các sông lớn có rất ít phù sa.
Lượng nước trên sông thay đổi theo mùa.