Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
A. 120 m.
B. 300 m.
C. 250 m.
D. 200 m.
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
A. 120 m.
B. 300 m.
C. 250 m.
D. 200 m.
Chọn đáp án D
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.
Thềm lục địa Việt Nam tồn tại ba dạng địa hình:
- Lòng chảo vịnh Bắc Bộ nghiêng về phía Đông Nam và thoải phía Việt Nam, thu hẹp ở phía Nam vịnh (Khoảng 16oN)
- Thềm lục địa Trung Bộ hẹp, dốc, phần phía Nam thoải hơn và mở rộng ra phía biển khơi ở khoảng 10o30’N.
- Thềm lục địa Nam Bộ- vịnh Thái Lan thoải và trải dài ra ngoài khơi đảo Phú Quý- Côn Sơn-Phú Quốc hàng trăm hải lý.
Thảo luận Báo lỗi
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
A. 120 m
B. 300 m
C. 250 m
D. 200 m
Chọn đáp án D
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.
Thềm lục địa Việt Nam tồn tại ba dạng địa hình:
- Lòng chảo vịnh Bắc Bộ nghiêng về phía Đông Nam và thoải phía Việt Nam, thu hẹp ở phía Nam vịnh (Khoảng 16 ° N )
- Thềm lục địa Trung Bộ hẹp, dốc, phần phía Nam thoải hơn và mở rộng ra phía biển khơi ở khoảng 10 ° 30 ’ N .
- Thềm lục địa Nam Bộ- vịnh Thái Lan thoải và trải dài ra ngoài khơi đảo Phú Quý- Côn Sơn-Phú Quốc hàng trăm hải lý.
Thảo luận Báo lỗi
Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Thềm lục địa.
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Thềm lục địa.
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là thềm lục địa (sgk Địa lí 12 trang 15)
=> Chọn đáp án B
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài
của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. Lãnh hải.
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Thềm lục địa.
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến
bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là thềm lục địa (sgk Địa lí 12 trang 15) =>
Chọn đáp án D
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Lợi thế quan trọng nhất của Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội là Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp 2 đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, thuận lợi giao lưu với các nước trong châu lục và khu vực châu Á Thái Bình Dương, châu Âu (nơi có nền kinh tế phát triển năng động)
=> Chọn đáp án A
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là:
A. Lãnh hải.
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng đặc quyền kinh tế
Đáp án C
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là Thềm lục địa
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là thềm lục địa (sgk Địa lí 12 trang 15)
=> Chọn đáp án C
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng:
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Chọn: C.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng thềm lục địa.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng
A. lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Chọn: C.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng thềm lục địa.