Chứng minh rằng a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi a^2+5 chia hết cho 6
1 Cho số tự nhiên n với n > 2. Biết 2n - 1 là 1 số nguyên tố. Chứng tỏ rằng số 2n + 1 là hợp số
2 Cho 3 số: p, p+2014.k, p+2014.k là các số nguyên tố lớn hơn 3 vá p chia cho 3 dư 1. Chứng minh rằng k chia hết cho 6
3 Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó a là số lẻ. Chứng minh rằng 2 số a và a.b+22013là 2 số nguyên tố cùng nhau
4 Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
5 Cho A=32011-32010+...+33-32+3-1. Chứng minh rằng a=(32012-1) : 4
6 Cho số abc chia hết cho 37. Chứng minh rằng số bca chia hết cho 37
a, Tìm số tự nhiên n sao cho(4-n)chia hết cho (n+1)
b, Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)×(n+6) chia hết cho 2
c, Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
1.
$4-n\vdots n+1$
$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$
$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$
2.
Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
3.
Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.
$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$
$\Rightarrow b\vdots d$
Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài)
Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
1.chứng minh:
a, A=2+22+23+24+...+260 chia hết cho 3
b, B=5+52+53+...+58 chia hết cho 30
2. chứng minh 2 số 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau
3. chứng minh: x+2y chia hết cho 5 khi và chỉ khi 3x-4y chia hết cho 5
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
Vậy....
\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)
\(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)
\(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)
Bài 1 bạn kia giải rồi
2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )
=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d
=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* nên d = 1
=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
3. Nếu x+2y chia hết cho 5
=> 3.(x+2y) chia hết cho 5
=> 3x+6y chia hết cho 5
Mà 10y chia hết cho 5
=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5
=> 3x - 4y chia hết cho 5
=> ĐPCM
https://olm.vn/thanhvien/chaukhanhho giải đúng phần đó rồi
Cho a và 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng ( a +5). ( a+7) chia hết cho 24
Vì: a và 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> a ko chia hết cho 2 và 3
=> a lẻ => a chia 4 dư 1 hoặc 3
=> a chia 6 dư 1 hoặc 5
Ko phù thuộc vào số dư khi a chia cho 4 và 6
thì 1 trong 2 số (a+5) hoặc (a+7) sẽ chia hết cho 2 số trên
=> (a+5)(a+7) chia hết cho 4.6=24 (ĐPCM)
những người hay hok toán ms hiểu được nhưng mấy thg ngu t i c k sai cho mk là
những thằng(con gái) là những người ko am hiểu về toán học (ngu rồi còn thích thể hiện)
mk ko ns bạn đâu
Bài 1: Chúng minh rằng 2 số 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Bài 2: Tìm dạng chung của các số nguyên tố khi chia cho 4 dư 3; cho 5 dư 4; cho 6 dư 5 và chia hết cho23
a) Cho N=cdfg
Chứng minh rằng N chia hết cho 4 <=> (g+2f) chia hết cho 4
b) Cho 2 số a và b là số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a và a-b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bạn nào trả lời đủ lời giải mình sẽ tick
tui cũng đang cần 3 bài trong đó có bài này nè
2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
3. Tìm x : a, x chia hết cho 4;7;8 và x nhỏ nhất . B, x chia hết cho 10,15 và x <100
5. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết số đó khi chia cho 6 thì dư 5, chia cho 8 thì dư 7 chia cho 9 dư 8
2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d
=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d
=> 7(5n+7) chia hết cho d
hay 35n+49 chia hết cho d
(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d
35n+50-35n-49 chia hết cho d
(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d
0+1 chia hết cho d 1
chia hết cho d => d=1
Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)
Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35
=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}
Mà 119 < (a + 20) < 1020
Nên a + 20 = 700
=> a = 680
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680
a) Chứng minh rằng (n+2).(n+9) chia hết cho 49
b) Cho hai số a và b nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a.b và a+b của chúng cũng nguyên tố cùng nhau
c) Chứng minh số abcabc( abcabc là một số) là bội của 77
d) Chứng tỏ số aaaaaa là bội số của 3003
a, Chứng tỏ rằng : A = 5 + 5^2 + 5^3 + ...... + 5^2004 chia hết cho 126
b, Cho a , b là hai số nguyên tố cùng nhau . Chứng tỏ rằng các số b và a-b nguyên tố cùng nhau ( với a > b )
Giải rõ ràng hộ mình nhé !!!