Khi đánh bắt cá ở biển, phải sử dụng lưới có kích thước mắt lưới theo quy định đối với từng loại cá có ý nghĩa gì? (Ví dụ: kích thước mắt lưới để đánh bắt cá cơm tối thiểu là 10 mm). Quy định này nhằm bảo vệ nhóm tuổi nào của quần thể?
Khi đánh bắt cá ở biển, phải sử dụng lưới có kích thước mắt lưới theo quy định đối với từng loại cá có ý nghĩa gì? (Ví dụ: kích thước mắt lưới để đánh bắt cá cơm tối thiểu là 10 mm). Quy định này nhằm bảo vệ nhóm tuổi nào của quần thể?
Tham khảo!
- Việc sử dụng lưới có kích thước mắt lưới theo quy định đối với từng loại cá khi đánh bắt cá ở biển sẽ đảm bảo khai thác đúng kích thước, độ tuổi ở mỗi loài cá; tránh việc khai thác tận diệt. Nhờ đó, sự sinh trưởng và phát triển của các quần thể cá không bị ảnh hưởng quá mức (các quần thể cá vẫn có khả năng phục hồi kích thước sau đánh bắt), đảm bảo đa dạng sinh học và khai thác bền vững.
- Quy định sử dụng lưới có kích thước mắt lưới theo quy định đối với từng loại cá khi đánh bắt cá ở biển nhằm bảo vệ nhóm tuổi tuổi trước sinh sản của quần thể.
Dấu - trong câu sau có tác dụng gì: - Bác Tủ gỗ ơi, nước có hình gì bác nhỉ?. A) Đánh dấu các ý, B) Đánh dấu chú thích, C) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói, D) Ca ba ý trên
Mình còn nộpp bài nhanh lên nào
điểm nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản ở nước ta :
a.Nhu cầu về hải sản ngày càng tăng.
b.có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
c.người dân có kinh nghiệm đánh bắt hải sản.
d.vùng biển rộng có nhiều hải sản.
Trong 4 câu a,b,c,d, có 1 và chỉ 1 đáp án đúng :)
Giỡn thôi, theo mình là đáp án a
Chúc bạn học tốt
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Ta có công thức: N = M + 1 x C + 1 R + 1 - 1
N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu
M là số cá thể đánh dấu ở lần 1
C là số cá thể đánh dấu ở lần 2
R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt
Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35 à R = 2
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Ta có công thức: N =
N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu
M là số cá thể đánh dấu ở lần 1
C là số cá thể đánh dấu ở lần 2
R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt
Theo bài
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Ta có công thức: N =
N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu
M là số cá thể đánh dấu ở lần 1
C là số cá thể đánh dấu ở lần 2
R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt
Theo bài à à R = 2
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: A
Ta có công thức:
N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu
M là số cá thể đánh dấu ở lần 1
C là số cá thể đánh dấu ở lần 2
R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt
Theo bài → → R = 2
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ
B. Nam Bộ và Bắc Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh nào của nước ta có vai trò lớn hơn ?
A. Đồng bằng sông Hồng và Băsc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh nào của nước ta có vai trò lớn hơn?
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Đáp án B
Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.