Những câu hỏi liên quan
MV
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PL
20 tháng 10 2021 lúc 19:57
Đó là một số
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 2 2018 lúc 14:49

3x6x9x12x...x141 = (1 x 3) x (2 x 3) x (3 x 3) x ( 4 x 3) x ....x ( 47 x 3) = (1x 2 x 3 x 4 x 5 x ....x 47)x ( 3 x 3x 3 x 3x....x3) -Từ ở nhóm 1 có : 5 , 15, 35, 45. Mỗi số này khi ghép với một số chẵn sẽ tạo ra 1 chữ số 0 ở tận cùng -các số 10, 20, 30, 40 mỗi thừa số này cũng tạo ra 1 chữ số 0 ở tận cùng -Số 25 = 5 x 5 sẽ tạo ra 2 chữ số 0 ở tận cùng => có 10 chữ số ở tận cùng giống nhau và là 10 chữ số 0 b, muốn tìm 2 chữ số tận cùng của tích đó thì thực chất ta đi tìm 2 chữ số tận cùng của tích 4 x 4 x 4 x....x 4 ( gồm 202 chữ số 4 ) Ta thấy số có 2 chữ số tận cùng là 76 nhân với nhau thì vẫn được 2 chữ số tận cùng là 76 ( ở dạng bài tìm 2 chữ số tận cùng thì ta cần nhớ 1 số quy luật đặc biệt như vậy ) Lại thấy 24 x 24 = 576; 4x4x4x4x4 = 1024 nên cứ ghép 10 chữ số 4 với nhau ta sẽ được 1 kết quả có 2 chữ số tận cùng là 76 Có 202 chữ số nên ghép được 20 nhóm dư 2 chữ số. Vậy 2 chữ số tận cùng cần tìm là 2 chữ số tận cùng của tích: 76 x 4 x 4 = 1216 Đáp số: 16

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
CY
Xem chi tiết
ZI
5 tháng 6 2017 lúc 15:53

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
ND
29 tháng 12 2020 lúc 12:44

5)A=2012^2013
A=2012^2012.2012
A=2012^(4.503).2012
A=(...6).2012=....72 (các số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 2,4,8 khi nâng lên lũy thừa 4n (n khác 0) đều có tận cùng là 6)
Vậy 2 chữ số tận cùng của A là 72

4)

20122013=20122012.2012=(20124)503.2012=(..1)503.2012=(....1).2012=....2

=>chữ số tận cùng của 20122013 là 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DS
Xem chi tiết
NH
20 tháng 5 2015 lúc 21:55

a) Tìm hai số tận cùng của 2100.

210  = 1024, bình phương của hai số có tận cùng bằng 24 thì tận cùng bằng 76, các số tận cùng bằng 76 nâng lên lũy thừa nào( khác 0) cũng tận cùng bằng 76. Do đó:

2100 = (210)10= 1024 = (10242)5 = (…76)5 = …76.

Vậy hai chữ sè tận cùng của 2100 là 76.

b] Tìm hai chữ số tận cùng của 71991.

 Ta thấy: 74 = 2401, số có tận cùng bằng 01 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 01. Do đó: 71991 = 71988. 73= (74)497. 343 = (…01)497. 343 = (…01) x 343 =…43

Vậy  71991 có hai số tận cùng là 43.

Đúng nhé

Bình luận (0)
NT
20 tháng 5 2015 lúc 21:56

trong câu hỏi tương tự a

Bình luận (0)
NN
23 tháng 10 2016 lúc 19:28

tại sao lại có 1988

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
21 tháng 3 2022 lúc 19:52

giúp mình với

Bình luận (0)
NH
8 tháng 7 2024 lúc 16:53

Bài 1:

 Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

 + Vì bỏ chữ số 3 ở tận cùng của số lớn ta được số bé nên số lớn gấp 10 lần số bé và 3 đơn vị

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Số bé là: (57 - 3) : (10 - 1) = 6

Số lớn là 57  + 6  = 63

Đáp số: Số lớn 63

             Số bé là: 6 

 

 

 

 

Bình luận (0)
NH
8 tháng 7 2024 lúc 16:53

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KV
2 tháng 2 2019 lúc 22:49

a, vì \(1978\equiv8\)( mod 10 ) \(\Rightarrow1978^4\equiv6\) ( mod 10 )

mặt khác : \(1978^{4k}\equiv6\) ( mod 10 )

Vậy chữ số tận cùng của C là 6

b. vì \(C\equiv6\) ( mod 10 ) nên \(C^{20}\equiv76\)( mod 100 ) \(\Rightarrow C^{20m}\equiv76\)( mod 100 )

mặt khác : \(1986\equiv6\)( mod 20 ) \(\Rightarrow1986^8\equiv16\)( mod 20 )

do đó : \(1986^8=20k+16\); với k thuộc N

\(\Rightarrow C=1978^{20k+16}=1978^{16}.\left(1978^{20}\right)^k\equiv1978^{16}.76\) ( mod 100 )

lại có : \(1978\equiv-22\)( mod 100 ) \(\Rightarrow1978^4\equiv56\)( mod 100 )

\(\Rightarrow\left(1978^4\right)^4\equiv56^4\) ( mod 100 ) hay \(1978^{16}\equiv96\)( mod 100 )

từ đó ta có : \(C\equiv96.76\)( mod 100 ) \(\Rightarrow C\equiv76\)( mod 100 )

vậy C có hai chữ số tận cùng là 76

Bình luận (0)
CB
16 tháng 4 2020 lúc 14:58

sai rồi phải là 96 chứ 96*76:R100= 96 mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa