Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TL
21 tháng 4 2023 lúc 23:56
Các bước cơ bản sử dụng bếp hồng ngoại:Bước 1: Đặt bếp hồng ngoại trên mặt bàn hoặc kệ bếp phù hợp.Bước 2: Kết nối nguồn điện và bật công tắc nguồn.Bước 3: Đặt nồi, chảo hoặc đĩa nấu lên bếp hồng ngoại.Bước 4: Chọn chế độ nấu ăn phù hợp với loại thực phẩm cần nấu.Bước 5: Đợi cho bếp hồng ngoại đạt nhiệt độ cần thiết và bắt đầu nấu ăn.Những lưu ý khi sử dụng bếp hồng ngoại:Không để vật dụng kim loại như dao, kéo, chìa khóa, vv. gần bếp hồng ngoại để tránh tạo ra điện từ và gây nguy hiểm.Không để nồi, chảo, đĩa nấu lên bếp hồng ngoại quá lâu để tránh làm hỏng bề mặt bếp.Không sử dụng bếp hồng ngoại trong môi trường ẩm ướt hoặc gần nước để tránh gây nguy hiểm điện.Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần đeo găng tay để tránh bị bỏng.So sánh ưu điểm và hạn chế của bếp hồng ngoại và bếp từ:

Ưu điểm của bếp hồng ngoại:

Nấu nhanh và tiết kiệm thời gian.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp từ.Dễ dàng vệ sinh và bảo trì.Không phát ra âm thanh khi hoạt động.

Hạn chế của bếp hồng ngoại:

Không phù hợp cho các loại nồi, chảo, đĩa nấu không có đáy phẳng.Không thể điều chỉnh được nhiệt độ chính xác như bếp từ.Không phát hiện được các nồi, chảo, đĩa nấu không phù hợp với bếp.

Ưu điểm của bếp từ:

Điều chỉnh được nhiệt độ chính xác.Phù hợp với nhiều loại nồi, chảo, đĩa nấu.An toàn hơn so với bếp gas vì không có nguy cơ rò rỉ khí gas.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp gas.

Hạn chế của bếp từ:

Giá
Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
US
18 tháng 11 2021 lúc 16:57

Câu 14 : 

Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:

- Phở cuốn

- Nem rán

- Phở trộn

- Lầu các loại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
18 tháng 11 2021 lúc 18:56

vậy còn câu 17,18 thì sao bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
ND
25 tháng 4 2023 lúc 22:21
1.2 Nguyên lý hoạt động của bếp từ

Bếp cảm ứng từ hoạt động dựa theo nguyên lý ứng dụng dòng điện và cuộn dây. Cấu tạo của bếp từ là cuộn dây sinh từ được đặt dưới mặt bếp. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ tạo ra dòng điện Foucalt. Dòng điện này sinh ra dòng từ trường đi là là trên mặt bếp trong phạm vi vài milimet và tác dụng vào các vật dụng nấu nướng làm bằng kim loại nhiễm từ và làm cho nó tự nóng lên và nấu chín thức ăn bên trong nó.


Cấu tạo bếp từ

Bếp từ rất tiết kiệm điện năng, năng lượng không truyền trực tiếp từ bếp sang nồi mà tự bản thân nồi nóng lên và nấu chín thức ăn, nên gần như không có hao phí vì không mất nhiệt để làm nóng bếp. Chính vì thế, người dùng có thể chạm tay vào mặt bếp mà không bị bỏng, sau khi đun nấu có thể vệ sinh bếp ngay lập tức, vừa an toàn vừa sạch sẽ. Bên cạnh đó nhiệt lượng không thất thoát ra ngoài nên người dùng không hề cảm thấy hơi nóng của ngọn lửa, giúp việc nấu nướng trở nên dễ dàng hơn trong những ngày hè oi bức.


Vùng nấu của bếp từ

1.3 Cách phân biệt bếp từ với các loại bếp khác

Dấu hiệu để nhận biết bếp từ chủ yếu là những kí hiệu được in trên bề mặt kính. Quý khách có thể dễ dàng nhận bếp từ của một số hãng bếp thông qua kí hiệu IH bên trong vùng nấu, đây là kí hiệu viết tắt của “Induction Heating” – của bếp sử dụng nguyên lý từ trường để làm nóng. Hoặc có 1 số bếp có ghi hẳn chữ Induction, Induction Booster,…- đều có nghĩa là cảm ứng điện. Ngoài ra một số bếp lại ký hiệu bếp từ với chữ P hoặc hình ảnh minh họa một cuộn dây xoắn. Đây là hình ảnh minh họa cho cuộn dây sinh từ trường của bếp. Một số dòng bếp từ bên trong vùng nấu không có bất cứ kí hiệu gì, chúng ta đều ngầm hiểu đó là bếp từ.


Hình ảnh bếp từ Lorca cao cấp

2. Phân biệt bếp hồng ngoại với các loại bếp khác2.1 Bếp hồng ngoại

Bếp hồng ngoại (hay còn gọi là bếp điện) là loại bếp sử dụng nguyên lý đốt nóng mặt kính, khiến mặt kính nóng lên mà truyền nhiệt tới nồi chảo. Chính vì vậy mà bếp hồng ngoại rất thích hợp với những loại nồi như sành, sứ, thủy tinh, inox… Tuy nhiên, với nguyên lí hoạt động này bếp hồng ngoại sẽ gây thất thoát nhiệt và thời gian đun nấu chậm hơn do bếp phải mất thời gian đun nóng mặt kính. Thường thì hiệu suất hoạt động của bếp hồng ngoại đạt 50-65%, thấp hơn bếp từ và cao hơn bếp gas.


Hình ảnh minh họa bếp hồng ngoại

2.2 Nguyên lý hoạt động của bếp hồng ngoại

Bếp hồng ngoại có cấu tạo sử dụng những bóng đèn halogen đặt dưới tấm kính để sinh ra nhiệt lượng. Những bóng đèn halogen phát ra nhiệt độ cao hơn bóng đèn quang bình thường rất nhiều , thường là 250-600°C , đủ nấu chín thực phẩm. Nhiệt lượng này được phát ra dựa theo nguyên lý bức xạ nhiệt. Bên trên mặt bếp sử dụng 1 loại kính chuyên dụng với thấu kính hội tụ sẽ ngăn nhiệt thất thoát ra bên ngoài vùng đun nấu.

Các bóng đèn halogen tạo ra nhiệt lượng và nhiệt được truyền đến nồi nấu, nấu chín thức ăn. Ngày nay, các bếp hồng ngoại nhập khẩu cao cấp còn được cải tiến, bếp hồng ngoại không sử dụng bóng đèn halogen như trước nữa mà thay bằng các dây Carbon và dây Vonfram siêu bền. Do đó tuổi thọ của bếp được kéo dài hơn so với bếp sử dụng bóng halogen gấp nhiều lần . Và các loại bếp hồng ngoại nhập khẩu sử dụng linh kiện nhiệt điện EGO hi-light 2 vòng tự động ngắt nhiệt. Bếp có các chức năng như tự động tắt khi có sự cố điện sẽ bảo vệ mạng lưới và các thiết bị điện trong gia đình.

 

1.2 Nguyên lý hoạt động của bếp từ

Bếp cảm ứng từ hoạt động dựa theo nguyên lý ứng dụng dòng điện và cuộn dây. Cấu tạo của bếp từ là cuộn dây sinh từ được đặt dưới mặt bếp. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ tạo ra dòng điện Foucalt. Dòng điện này sinh ra dòng từ trường đi là là trên mặt bếp trong phạm vi vài milimet và tác dụng vào các vật dụng nấu nướng làm bằng kim loại nhiễm từ và làm cho nó tự nóng lên và nấu chín thức ăn bên trong nó.


Cấu tạo bếp từ

Bếp từ rất tiết kiệm điện năng, năng lượng không truyền trực tiếp từ bếp sang nồi mà tự bản thân nồi nóng lên và nấu chín thức ăn, nên gần như không có hao phí vì không mất nhiệt để làm nóng bếp. Chính vì thế, người dùng có thể chạm tay vào mặt bếp mà không bị bỏng, sau khi đun nấu có thể vệ sinh bếp ngay lập tức, vừa an toàn vừa sạch sẽ. Bên cạnh đó nhiệt lượng không thất thoát ra ngoài nên người dùng không hề cảm thấy hơi nóng của ngọn lửa, giúp việc nấu nướng trở nên dễ dàng hơn trong những ngày hè oi bức.


Vùng nấu của bếp từ

1.3 Cách phân biệt bếp từ với các loại bếp khác

Dấu hiệu để nhận biết bếp từ chủ yếu là những kí hiệu được in trên bề mặt kính. Quý khách có thể dễ dàng nhận bếp từ của một số hãng bếp thông qua kí hiệu IH bên trong vùng nấu, đây là kí hiệu viết tắt của “Induction Heating” – của bếp sử dụng nguyên lý từ trường để làm nóng. Hoặc có 1 số bếp có ghi hẳn chữ Induction, Induction Booster,…- đều có nghĩa là cảm ứng điện. Ngoài ra một số bếp lại ký hiệu bếp từ với chữ P hoặc hình ảnh minh họa một cuộn dây xoắn. Đây là hình ảnh minh họa cho cuộn dây sinh từ trường của bếp. Một số dòng bếp từ bên trong vùng nấu không có bất cứ kí hiệu gì, chúng ta đều ngầm hiểu đó là bếp từ.


Hình ảnh bếp từ Lorca cao cấp

2. Phân biệt bếp hồng ngoại với các loại bếp khác2.1 Bếp hồng ngoại

Bếp hồng ngoại (hay còn gọi là bếp điện) là loại bếp sử dụng nguyên lý đốt nóng mặt kính, khiến mặt kính nóng lên mà truyền nhiệt tới nồi chảo. Chính vì vậy mà bếp hồng ngoại rất thích hợp với những loại nồi như sành, sứ, thủy tinh, inox… Tuy nhiên, với nguyên lí hoạt động này bếp hồng ngoại sẽ gây thất thoát nhiệt và thời gian đun nấu chậm hơn do bếp phải mất thời gian đun nóng mặt kính. Thường thì hiệu suất hoạt động của bếp hồng ngoại đạt 50-65%, thấp hơn bếp từ và cao hơn bếp gas.


Hình ảnh minh họa bếp hồng ngoại

2.2 Nguyên lý hoạt động của bếp hồng ngoại

Bếp hồng ngoại có cấu tạo sử dụng những bóng đèn halogen đặt dưới tấm kính để sinh ra nhiệt lượng. Những bóng đèn halogen phát ra nhiệt độ cao hơn bóng đèn quang bình thường rất nhiều , thường là 250-600°C , đủ nấu chín thực phẩm. Nhiệt lượng này được phát ra dựa theo nguyên lý bức xạ nhiệt. Bên trên mặt bếp sử dụng 1 loại kính chuyên dụng với thấu kính hội tụ sẽ ngăn nhiệt thất thoát ra bên ngoài vùng đun nấu.

Các bóng đèn halogen tạo ra nhiệt lượng và nhiệt được truyền đến nồi nấu, nấu chín thức ăn. Ngày nay, các bếp hồng ngoại nhập khẩu cao cấp còn được cải tiến, bếp hồng ngoại không sử dụng bóng đèn halogen như trước nữa mà thay bằng các dây Carbon và dây Vonfram siêu bền. Do đó tuổi thọ của bếp được kéo dài hơn so với bếp sử dụng bóng halogen gấp nhiều lần . Và các loại bếp hồng ngoại nhập khẩu sử dụng linh kiện nhiệt điện EGO hi-light 2 vòng tự động ngắt nhiệt. Bếp có các chức năng như tự động tắt khi có sự cố điện sẽ bảo vệ mạng lưới và các thiết bị điện trong gia đình.

 

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết

Phương thức rồng trọt ngoài tự nhiên:

Ưu điểm:

-Không tốn nhiều chi phí

-Có thể trồng trên diện tích lớn

-Đơn giản, dễ thực hiện

Nhược điểm:

-Cây dễ bị sâu bệnh

-Lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu

-Chất lượng cây không tốt

-Tỉ lệ trồng được cây trái vụ thấp

Phương thức trồng trong nhà có mái che:

Ưu điểm:

-Không bị lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu

-Phòng chống được sâu bệnh phá hoại

-Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an toàn

-Chủ động được trong chăm sóc

-Lợi nhuận thu về từ sản phẩm cao hơn

Nhược điểm: 

-Đòi hỏi chi phí rất lớn

-Kĩ thuật trồng phải tốt hơn ngoài tự nhiên

Phương thức trồng trọt kết hợp:

Ưu điểm:

-Cây ít bị sâu bệnh

-Thu được lợi nhuận cao hơn từ sản phẩm

-Không bị lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu

-Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an toàn

-Chủ động được trong chăm sóc

Nhược điểm:

-Chi phí đầu tư cao

-Kĩ thuật và giá thành cao

Bình luận (0)
KS
31 tháng 10 2024 lúc 21:44

Phương thức rồng trọt ngoài tự nhiên:

Ưu điểm:

-Không tốn nhiều chi phí

-Có thể trồng trên diện tích lớn

-Đơn giản, dễ thực hiện

Nhược điểm:

-Cây dễ bị sâu bệnh

-Lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu

-Chất lượng cây không tốt

-Tỉ lệ trồng được cây trái vụ thấp

Phương thức trồng trong nhà có mái che:

Ưu điểm:

-Không bị lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu

-Phòng chống được sâu bệnh phá hoại

-Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an toàn

-Chủ động được trong chăm sóc

-Lợi nhuận thu về từ sản phẩm cao hơn

Nhược điểm: 

-Đòi hỏi chi phí rất lớn

-Kĩ thuật trồng phải tốt hơn ngoài tự nhiên

Phương thức trồng trọt kết hợp:

Ưu điểm:

-Cây ít bị sâu bệnh

-Thu được lợi nhuận cao hơn từ sản phẩm

-Không bị lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu

-Có thể sản xuất được rau quả trái vụ, an toàn

-Chủ động được trong chăm sóc

Nhược điểm:

-Chi phí đầu tư cao

-Kĩ thuật và giá thành cao

Đây bạn nhé

 

 
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
6 tháng 8 2023 lúc 12:26

Tham khảo:
Có 3 kiểu chuồng:
- Kiểu chuồng kín: Chuồng được thiết kế khép kín hoàn toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...), phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp, quy mô lớn.Kiểu chuồng này dễ quản lí và kiểm soát dịch bệnh do ít chịu tác động của môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống khá lớn. 
- Kiểu chuồng hở. Chuồng được thiết kế thông thoáng tự nhiên, có bạt hoặc rèm che linh hoạt, phù hợp với quy mô nuôi bản công nghiệp, chặn thả tự do. Kiểu chuồng này có chỉ phi đầu tư thấp hơn chuồng kín nhưng khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi và dịch bệnh.
- Kiểu chuồng kín - hở linh hoạt là kiểu chuồng kín không hoàn toàn. Các dãy chuồng được thiết kế hở hai bên với hệ thống bat che hoặc hệ thống cửa đóng mở linh hoạt. Cuối dãy chuồng có hệ thống làm mát và quạt thông gió. Khi thời tiết thuận lợi, chuồng được vận hành như chuồng hở. Khi thời tiết không thuận lợi (nắng nóng, rét,...), chuồng được vận hành như chuồng kín.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NO
16 tháng 3 2022 lúc 13:19

bạn " thất tình :))) " trả lời cho bn r mà !!!

Bình luận (0)
TC
16 tháng 3 2022 lúc 13:20

tham khảo :

1.Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3. Thủy điệnThủy điện

là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TT
16 tháng 3 2022 lúc 13:13

lỗi

Bình luận (2)
HV
16 tháng 3 2022 lúc 13:14

lỗi rùi

Bình luận (0)
TT
16 tháng 3 2022 lúc 13:17

tham khảo :

1.Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3. Thủy điệnThủy điện

là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết