Cho tớ xin một số từ dùng để thay thế cho từ "Mặt Trời" với ạ:<
Trong mỗi câu saucos một từ dùng chưa chính xác đã được đặt trong ngoặc đơn.Hãy ghi lại từ cần dùng để thay thế cho từ đó.
A Khi hoa phượng nở ''đo đỏ'' một góc trời cũng là lúc mùa hè đến.Từ dùng để thay thế cho từ đo đỏ là:?
B Mặt trời tỏa những tia nắng ''yếu ớt'',chói chang.Từ dùng để thay thế cho từ yếu ớt là:?
C Những chú chim nhỏ thức dậy rất sớm,hót ''rúc rích'' trên những tán lá bàng xanh mướt.Từ dùng để thay thế cho từ rúc rích là:?
D Những chú ve kêu ''ri rỉ '' suốt cả ngày.Từ dùng để thay thế cho từ ri rỉ là:?
E Em rất yêu mùa hè vì cái nắng làm ''nôn nao'' lòng người.Từ dùng để thay thế cho từ nôn nao là:?
A. đỏ rực
B. khỏe khoắn/ rực rỡ
C. ríu rít
D. ra rả
E. xốn xang
Viết từng cặp hai câu,trong đó một câu theo yêu cầu:
Có dùng đại từ để thay thể cho danh từ.
Có dùng đại từ để thay thế cho động từ.
Có dùng đại từ để thay thế cho tính từ
Trong Tiếng việt, ngoài bọn tớ còn có 1 số đại từ nhân xưng khác cũng thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như chúng ta, chúng tôi, bọn mình, chúng tớ,... Có thể dùng 1 từ nào trong số đó để thay thế cho từ bọn tớ trong bản dịch không? vì sao
"bọn tớ" trong bản dịch nào vậy bn???
mây và sóng
Dùng từ bọn tớ ở đây là phù hợp hơn. Phần nào vì nó thể hiện sự chân tình, gần gũi gắn bó và dường như không có khoảng cách giữa những người bạn ở đây là "trên mây, trên sóng" với em bé.
đây bn nhớ kkk mình nha
Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Ai làm bài này rồi cho em xin để tham khảo với ạ :<<
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ.
Ở lớp 6A, em thân nhất với Khoa. Bạn ấy là học sinh giỏi và ngoan nên được nhiều người quý mến.
Hàng ngày đến lớp Khoa thường mặc bộ đồng phục quy định của trường: Chiếc quần tây xanh đậm và chiếc áo sơ mi trắng. Khoa có làn da hơi ngăm đen, dáng người cao thon thả, khuôn mặt hình trái xoan với chiếc mũi hếch ngộ nghĩnh và đôi mắt lúc nào cũng như cười.
Khoa là người vui tính và hay nói chuyện vui đùa suốt ngày, với bạn bè thì luôn nhiệt tình giúp đỡ. Điểm số các môn học, các bài kiểm tra thường kỳ của bạn ấy lúc nào cũng cao. Học giỏi như vậy nhưng chẳng bao giờ thấy cậu có một hành vi nhỏ nào biểu hiện của tính kênh kiệu. Bạn bè kể cả nam lẫn nữ đều mến và quý Khoa. Cô giáo thường khen Khoa có tính tự lực cao và đó cũng là tính cách đẹp của Khoa mà chúng em cần học hỏi.
Khoa không chỉ là một học sinh giỏi mà cũng là một người chăm làm. Việc gì đến tay Khoa cũng được bạn làm chu đáo và cẩn thận. Ở nhà Khoa là một đứa ngoan. Ngoài việc học, Khoa còn giúp cha mẹ làm một số việc vặt để cha mẹ có thời gian nghỉ ngơi. Góc học tập của Khoa cũng rất gọn gàng và ngăn nắp. Sách vở đồ dùng học tập thứ nào ra thứ nấy...
Khoa là một người bạn tốt, một tấm gương sáng, xứng đáng là hội viên Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ.
Câu nào có 2 đại từ dùng để xưng hô, một đại từ dùng để thay thế:
A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy.
C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu? D. Nga là một người tốt, ai cũng yêu quý cô ấy.
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Chúc bạn học tốt!! ^^
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho những từ ngữ nào?
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết ông ta xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
A. Ông quan lớn
B. Có ông quan lớn
C. Cái áo thật sang
D. Ông quan
Chọn từ đồng nghĩa thay thế cho từ dùng sai(đo đỏ,yếu ớt,rúc ríc)trong đoạn văn sau:
Khi hoa phượng nở đo đỏ một góc trời cũng là lúc mùa hè đến. Mặt trời toả những tia nắng yếu ớt,chói chang. Những chú chim thức dậy rất sớm,hót rúc ríc trên những tán bàng xanh mướt
đo đỏ=đỏ
yếu ớt=yếu ớt
rúc ríc=ríu rít
Chúc bạn học tốt!
Em hãy viết từ 2 đến 3 câu nói về một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu (gạch chân dưới những từ ngữ dùng để thay thế cho nhau).
các bạn giúp ik với