ZW

Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

1/4 thế kỉ 26 năm =..51...năm

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

51

Bình luận (0)
V2
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

\(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ 26 năm = 51 năm

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
MN
3 tháng 8 2021 lúc 16:48

24.A

25.C

26.C

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
LK
16 tháng 12 2017 lúc 20:18

 (26 + 53 ) +(42 -26-55-53)

=79 + ( 16 -55 - 53 )

=79 + (-39-53)

=79 -39 - 53

=40 - 53 = -13

Bình luận (0)
H24
18 tháng 12 2017 lúc 21:00

( 26 + 53 ) + ( 42 -26 - 55 - 53 )

= 79 + ( 16 - 55 - 53 )

= 79 + ( -39 - 53 )

= 79 + ( -92 )

= -13.

thân thiện

Bình luận (0)
DD
18 tháng 12 2017 lúc 21:03

\(\left(26+53\right)+\left(42-26-55-53\right)\)

\(=26+53+42-26-55-53\)

\(=\left(26-26\right)+\left(53-53\right)+\left(42-55\right)\)

\(=0+0+\left(-13\right)\)

\(=-13\)

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
HH
15 tháng 1 2022 lúc 18:22

Help mik đi mè ~

Bình luận (0)
NH
15 tháng 1 2022 lúc 19:47

Tổng số tuổi của bố,mẹ và Cúc là:

30x3=90(tuổi)

Tổng số tuổi của mẹ và Cúc là:

24x2=48(tuổi)

Số tuổi của bố Cúc là:

90-48=42(tuổi)

Bình luận (0)
TA
15 tháng 1 2022 lúc 20:38

42 tuổi nha

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HA
25 tháng 12 2021 lúc 19:49

góc nhọn 

góc bẹt

góc nhọn 

góc tù

Bình luận (0)
ZW
Xem chi tiết
ZW
Xem chi tiết
H24
23 tháng 5 2022 lúc 20:58

- NST đơn tồn tại các kì: Kì sau 2

- NST kép tồn tại ở các kì: Kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2.

Vì theo đề bài số NST đơn, bằng số NST kép:

=> Số NST đơn= Số NST kép= 640/2= 320 (NST)

* Số TB của nhóm đang ở kì sau 2 là:

320: 2n=320:8= 40(tế bào)

* Gọi số NST trong các TB của nhóm đang ở kì đầu 1 là x(NST) (x: nguyên, dương)

=> Số NST trong các TB thuộc các nhóm đang ở kì sau 1 , kì đầu 2 lần lượt là 3x ; 4x (NST).

- Vì tổng số NST đơn là 320 NST đơn (tính trên), nên:

=> x+3x+4x= 320

<=> 8x= 320

=>x= 40

=>3x=120

4x=160

* Số TB trong nhóm đang ở kì đầu 1:

40:2n=40:8=5(TB)

* Số TB trong nhóm kì sau 1:

120:2n=120:8=15(TB)

* Số TB trong nhóm kì đầu 2:

160:n=160:(2n:2)=160:(8:2)=40(TB)

Bình luận (0)
ZW
Xem chi tiết
H24
23 tháng 5 2022 lúc 20:45

câu 17

Gọi số lần phân bào của hợp tử A và B lần lượt là a và b

Gọi bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi hợp tử lần lượt là c và d

* Theo đề bài, ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) + d × ( 2 ^b − 1 ) = 1624 }\\\text{c × ( 2 ^a− 1 ) + d × ( 2 ^b− 1 ) = 1400 }\end{matrix}\right.\)

- Giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) = 112 }\\d×(2^b−1)=1512\end{matrix}\right.\)

- Mà tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16

\(\left\{{}\begin{matrix}2^ac=c.\left(2^a-1\right)+16\\2^b.d=128\end{matrix}\right.\)

=>c=16

2a=64=>a=6

- Số NST đơn trong một trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8

d = c + 8

⇒ d = 24

2b - 1 = 63

⇒ 2b = 64

⇒ b = 6

Bình luận (0)
H24
23 tháng 5 2022 lúc 20:53

20

* Tính tổng số TB con thu được :

-Gọi x là số lượng TB con sinh ra của hai hợp tử sau các đợt nguyên phân (x >0 ).

vậy ta có tổng số NST trong x TB con là : x.2n

-Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp sau các đợt nguyên phân là :

x.2n – 2.2n = 2256 hay 24(x – 2 ) =2256 x =96

Vậy số TB con sinh ra sau các lần nguyên phân của 2 hợp tử là 96 tế bào 

*Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.

Gọi a là số Tb do hợp tử I sau n đợt nguyên phân vậy ta có số Tb con của hợp tử II sau m nguyên phân a/2 vậy ta có :

a + a/2=96 a = 64 = 2n

=>n= 6

số tế bào con của hợp tử II là

32 = 2m

=>m= 5

Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I là 6

Số lần nguyên phân của hợp tử II là 5

*Tính số cromatit của lần nguyên phân cuối cùng của hai hợp tử

-Hợp tử I : 64. (2n) =1536 NST

-Hợp tử II : 32.(2n ) =768 NST

Bình luận (6)