Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
DP
29 tháng 1 2020 lúc 9:35

Khí HCl tan tốt trong H2O nên áp suất trong bình cầu giảm làm dung dịch Ca(OH)2 bị hút lên, tại đó xảy ra phản ứng:

HCl + Ca(OH)2 —> CaCl2 + H2O

—> Màu hồng của dung dịch trong bình cầu biến mất.

\(\rightarrow\) Nước ở trong chậu thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
HH
7 tháng 12 2017 lúc 19:58

huhu giúp với mai nộp rồi

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 5 2017 lúc 2:12

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích 3 bình bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
5 tháng 9 2023 lúc 10:01

Tham khảo!

1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta sẽ thấy nước màu trong ống thủy tinh dâng lên cao hơn so với lúc ban đầu. Vì khi đặt bình thủy tinh đựng nước màu vào chậu nước nóng thì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt và nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu tăng lên làm nước màu trong bình nở ra và dâng lên.

2. Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu nước lạnh ta thấy nước màu trong ống thủy tinh tụt xuống dần. Vì bình thủy tinh đựng nước màu đang có nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên bình thủy tinh truyền nhiệt cho chậu nước lạnh làm nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu giảm dần làm nước màu trong bình co lại và tụt xuống.

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
PA
6 tháng 8 2021 lúc 20:14

Toi hai nhung bong hoa nhai trang nho cam vao binh thuy tinh

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 5 2017 lúc 10:47

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 3 2019 lúc 18:12

Đáp án D

Mới đầu dâng lên một chút vì khi đó bình co lại nhưng nước chưa kịp co, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi này nước co lại và nước co lại nhiều hơn bình.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 10 2018 lúc 7:39

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

Bình luận (0)