Những câu hỏi liên quan
BQ
Xem chi tiết
VH
22 tháng 3 2018 lúc 17:33

 voi p=2 ta có 4p+1 =9 là số chính phương nên thoã mãn

voi p=3 ta có 4p+1 =13 không là số chính phương nênloại

Với p>3 thì ví p là số chính phương nên p không chia hết cho 3 suy ra p=3k+1 hoặc p=3k+2 với k thuộc N*

Nếu  p=3k+1 thì 4p+1 = 12k+5 chia 3 dư 2 mà số chính pgương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên loại

Nếu  p=3k+2 thì 4p+1 = 12k+9 chia  hết cho 3 dư 2 mà không chia hết cho 9 số chính phương chia hết cho 3 cthì phải chia hết cho 9 nên loại

Vậy p=2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
21 tháng 2 2017 lúc 19:41

Xét p=2, 4p+17=4.2+17=25 thỏa mãn

Xét p>2 => p=2k+1

=> 4p+17=4(2k+1)+17=8k+21

Mà 4p+17 là số chính phương lẻ nên chia 4 dư 1

mà với p> 2 thì 4p+17 chia 8 dư 5

=> không có giá trị p>2 thỏa mãn

Vậy p=2

Bình luận (0)
NH
21 tháng 2 2017 lúc 20:03

Mình cám ơn bạn nhiều lắm

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
TA
17 tháng 1 2017 lúc 21:13

Xét p=2=>4p+8 =16 là SCP

Xét p>2, vì p ng tố nên p=2k+1

Ta có 4p+8=4(2k+1)+8=8k+12

Mà 4p+8 là 1 SCP lẻ nên chia 8 dư 4

Bình luận (0)
HB
17 tháng 1 2017 lúc 21:25

Sai rồi còn số 7 thì sao 4p+8=4×7+8=36 cũng là số chính phương

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
PJ
Xem chi tiết
LT
8 tháng 3 2017 lúc 22:19

Xét p=2,p=2, ta có: 4p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2,p>2, vì pp là số nguyên tố nên p=2k+1p=2k+1 (k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+54p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+14p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 88 dư 1.1.
Do đó với p>2 thì 4p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố pp để 4p+1 là số chính phương là 2.

Bình luận (0)
TP
9 tháng 3 2017 lúc 10:53

số chính phương là 2 nhá

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
10 tháng 11 2015 lúc 21:25

Xét p=2, ta có: 4p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2, vì p là số nguyên tố nên p=2k+1 (k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1.
Do đó với p>2 thì 4p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố p để 4p+1 là số chính phương là 2. 

Bình luận (0)
TL
26 tháng 12 2017 lúc 18:52

mình không biết làm

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2019 lúc 19:21

Dễ thấy: 4p+1 là số lẻ

Đặt: 4p+1=k^2 (k EN)

vì 4p+1 lẻ nên k lẻ. Đặt: k=2h+1 (hEN)

=> 4p+1=(2h+1)(2h+1)=4h^2+4h+1

=> p=h(h+1)

=> h <2

=> h=1 (h khác 0 vì p là số nguyên tố)

Vậy: p=1(1+1)=2

Vậy: p=2

Bình luận (0)
H24
3 tháng 1 2019 lúc 20:09

shitbo đoạn này......? p=h.(h+1) => h<2?????

----here is my "bài làm: :>

ta có: p là snt => chỉ có 2 ước 1 và chính nó. mà h và h+1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=> h.(h+1) chia hết cho 2 => p=2

Bình luận (0)
H24
3 tháng 1 2019 lúc 20:26

hiểu sao ko vì:

h>= thì p viết đc bằng tích 2 số >1 rồi vậy thì là hợp số rồi đúng ko?

Bình luận (0)