Tìm tất cả các số n thuộc N* có tính chất sau: tập hợp: {n,n+1,n+2, n+3, n+4, n+5} có thể chia thành 2 tập hợp con sao cho tích các phần tử của tập hợp con này bằng tích các phần tử của tập hợp con kia.
Tìm tất cả các số n thuộc N* có tính chất sau: tập hợp: {n,n+1,n+2, n+3, n+4, n+5} có thể chia thành 2 tập hợp con sao cho tích các phần tử của tập hợp con này bằng tích các phần tử của tập hợp con kia.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
1.
Viết các tập khác Ø vừa là tập hợp con của M, vừa là tập hợp con của N.
2.
Viết tất cả các tập hợp con của M, N. có mấy phần tử con của M, N.
bạn phải ghi tập M, tập N ra thì mới giải được chứ
Cho tập X là một tập hợp gồm n phần tử, n là số tự nhiên lớn hơn 2. Tìm n biết số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp X bằng 45
A. 10
B. 30
C. 6
D. 20
Đáp án A
Số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp n phần tử là C n 2 = 45 ⇒ n = 10
Cho tập hợp A={x thuộc N/ là số lẻ có 1 chữ số} a liệt kê các phần tử của tập hợp A b viết tất cả các tập hợp con của A gồm 2 phần tử , 4 phần tử
a, A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 } .
b, { 3 ; 7 } .
{ 1 ; 5 ; 3 ; 9 } .
Một tập hợp các số nguyên dương được gọi là tập hương nếu tập hợp đó có ít nhất 2 phần tử và mỗi phần tử của nó đều có ước nguyên tố chung với ít nhất một trong các phần tử còn lại . Đặt P(n)=n2+n+1. Hãy tìm số nguyên dương b nhỏ nhất sao cho tồn tại số không âm a để tập hợp {P(a+1);P(a+2);...;P(a+b)} là tập hương.
1)tìm các tập hợp bằng nhau trong số các tập hợp cho sau đây ?
A là tập hợp các chữ số dùng để viết số tự nhiên
B là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số
C là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 10
D là tập hợp các số tự nhiên chẵn có một chữ số
E là tập hợp các số tự nhiên chẵn bé hơn 10 ?
2)cho các tập hợp sau ?
A={n thuộc N/n lớn hơn hoặc bằng 5} ?
B={n thuộc N/2<n<5}
C={n thuộc N/ n +3=0}
D= {0,1,2,3,4,5}
a)tìm số phần tử của mỗi tập hợp trên ?
b)tìm tập hợp là tập hợp con của tập hợp A trong các tập hợp trên ?
c)tập hợp nào bằng tập hợp A ?
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A
Tập hợp C = {8, 10, 12, ..., 30} có (30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử).
Tổng quát:
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b - a) : 2 + 1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n - m) : 2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21, 23, 25, ..., 99}
E = {32, 34, 36, ..., 96}
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với
A= 1; 2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13( mk ko biết đánh dấu mở ngoặc vuông
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với ạ ^^
bài 1 :cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) A = { 6; 7; 8 }
B = { 8; 9;10}
C = { 11; 12;13 }
2) Tập hợp A có 9 tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
= 5871: [928 - (165.5)]
= 5871 : (928 - 825)
= 5781: 103
= 57
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
52x-3 - 2.52 = 52.3
52x-3 = 2.52 + 52.3
52x-3= 52. ( 3+2 ) = 5 2 . 5 = 53
2x - 3 = 3
2x = 3 + 3
2x = 6
x = 6 : 2 =3
=> x = 3
Vậy x = 3
Cho tập hợp M = {1 ; 2 ; 3}
d) Tìm các tập hợp con của tập hợp M
e) Viết tập hợp N gồm các phần tử là các tập hợp con của tập hợp M
f) Khẳng định M là tập hợp con của tập hợp N có đúng không ?
P/s : Nhanh + đúng = tick 😉