Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
ND
18 tháng 10 2023 lúc 13:00

Tham khảo
Nguyên nhân:
- Sự phản đối và phản kháng với những thực hành và quy định truyền thống của tôn giáo hiện tại.
- Sự phản ứng với sự tham nhũng, bất công, và sự lạm dụng quyền lực trong các tổ chức tôn giáo.

Nội dung:
- Tìm kiếm sự cải cách và đổi mới trong các quy tắc, giáo lý, và thực hành tôn giáo.
- Khuyến khích sự tự do tư tưởng, sự đa dạng tôn giáo, và sự công bằng trong xã hội.
- Đề cao vai trò của cá nhân và quyền tự do cá nhân trong việc tìm kiếm và thể hiện tôn giáo.

Tác động:
- Gây ra sự chia rẽ và tranh cãi trong cộng đồng tôn giáo.
- Tạo ra sự thay đổi và đổi mới trong các quy tắc và thực hành tôn giáo.
- Góp phần vào sự phát triển của các phong trào tôn giáo mới và sự đa dạng tôn giáo.

Bình luận (0)
CI
Xem chi tiết
LS
24 tháng 3 2022 lúc 10:55

Tham khảo

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
H24
24 tháng 3 2022 lúc 10:57

Tham khảo:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
TC
24 tháng 3 2022 lúc 10:58

REFER

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
19 tháng 9 2023 lúc 13:00

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
ND
13 tháng 10 2023 lúc 8:23

Phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân là hai phong trào lịch sử quan trọng của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Dưới đây là những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phong trào này:

Giống nhau:

- Mục tiêu chính: Cả phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân đều hướng tới mục tiêu giành độc lập, tự do và giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi sự ách đô hộ của thực dân Pháp.

- Nguyên tắc cách mạng: Cả hai phong trào đều khởi xướng từ ý thức dân tộc và nhân văn, nhằm cải thiện cuộc sống của người dân Việt Nam bằng cách thúc đẩy sự phát triển kinh tế, giáo dục và xã hội.

- Sự ảnh hưởng của trí thức: Cả Đông Du và Duy Tân đều được lãnh đạo bởi những công dân trí thức trẻ tuổi, có ý thức dân tộc cao và mong muốn tạo nên sự thay đổi cho xã hội Việt Nam.

Khác nhau:

- Thời gian và bối cảnh: Phong trào Đông Du diễn ra vào cuối thế kỷ 19, trong khi phong trào Duy Tân diễn ra vào đầu thế kỷ 20. Đông Du tập trung vào việc trau dồi kiến thức về nước Pháp, trong khi Duy Tân nhấn mạnh sự cách mạng và tổ chức chính trị.

- Chiến lược và phương pháp: Đông Du có chiến lược đào tạo lãnh đạo tương lai của Việt Nam thông qua việc gửi trẻ em sang Pháp học. Trong khi đó, Duy Tân theo đường lối cách mạng, tăng cường hoạt động tại nước trong việc lan tỏa ý thức dân tộc và xây dựng tổ chức cách mạng.

- Quy mô và ảnh hưởng: Phong trào Đông Du có quy mô nhỏ hơn và chỉ tác động một phần trí thức. Trong khi đó, Duy Tân có sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là thanh niên sinh viên, và có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hội đồng cách mạng và các tổ chức đấu tranh khác.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
DB
3 tháng 5 2021 lúc 16:08

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục(1907)

Phong trào Đông Du(1904-1909)

Khởi nghĩa Thái Nguyên(1917-1918)

Cuộc vận động Duy Tân(1906-1908)

Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ(1908)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DN
26 tháng 4 2022 lúc 21:43

Tham khảo:

*Nguyên nhân

- Sau hai Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế mà đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

- Pháp tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến vì thế Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến đã ra tay trước.

-Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt.

=> Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

* Diễn biến

- Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị thiếu chu đáo, sức chiến đấu của ta nhanh chóng giảm sút.

- Sáng ngày 5/7, Pháp phản công. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và tam cung chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến.

=> Phong trào Cần Vương bùng nổ. Chiếu Cần vương đã thổi bùng phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt.

- Phong trào diễn ra qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn (1885 – 1888): phong trào bùng nổ và lan rộng khắp cả nước.

+ Giai đoạn (1888 – 1896): phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở Bắc Kì và Trung Kì. 

*Kết quả:

- Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri

- Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn 

*Ý nghĩa:

- nó đã tiếp nối truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của nhân dân Việt Nam. Phong trào Cần Vương cũng giúp tiêu hao sinh lực địch, góp phần làm chậm quá trình bình định Việt nam cả thực dân Pháp. Phong trào cần vương cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau đó. Cụ thể, những bài học kinh nghiệm đó bao gồm

+Xây dựng căn cứ địa kháng chiến
+Tổ chức và xây dựng lực lượng chiến đấu
+Phối hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh
+Đường lối lãnh đạo đúng đắn, thống nhất

 

Bình luận (0)
K7
Xem chi tiết
TH
25 tháng 3 2023 lúc 10:32
 

∘∘ về chủ trương : 

+,+, phong trào Đông Du 

→→ chủ trương : đánh Pháp để giành độc lập dan tộc

+,+, cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì :

→→ chủ trương : chống Phong kiến tay sai

∘∘ về biện pháp :

+,+, Phong trào Đông Du :

→→ đấu tranh vũ trang ,  sang Nhật , nhờ Nhật giúp khí giới và tiền bạc để đánh Pháp

+,+, phong trào Duy tân ở Trung Kì :

→→ mở trường học , truyền bá nội dung học , thay đổi nếp sống trong nhân dân ,....

⇒⇒ nhận xét : 

→→ nét mới của hai phong trào đều đi theo khuyenh hướng dân chủ tư sản , quy mô rộng lớn hơn ( lan ra cả nước ngoài - Nhật ) , người lãnh đạo là các văn thân sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa

→→ rút ra bài học :

⇒⇒

−- Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi cần có sự kết hợp các điều kiện khách quan , chủ quan nhuần nhuyễn 

−- Cần phải có sự kết hợp giữa nhiều hình thức đấu tranh khác nhau , phong phú hơn

−- Cần phải xác định được đúng đắn kẻ thù và đường lối

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết